Tiết: 31
Tên bài soạn: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I – MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS Nắm chắc định nghĩa góc giữa hai đường thẳng, công thức tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
* Kỹ năng: HS biết tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, xét quan hệ về hệ số góc của hai đường thẳng vuông góc.
* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
+ Thầy:
- Phương tiện: Sách giáo khoa.
- Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.
+ Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các chương trước, đặc biệt là vectơ, phương trình đường thẳng.
Ngày soạn: 12 tháng 03 năm 2007 Tiết: 31 Tên bài soạn: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I – MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS Nắm chắc định nghĩa góc giữa hai đường thẳng, công thức tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. * Kỹ năng: HS biết tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, xét quan hệ về hệ số góc của hai đường thẳng vuông góc. * Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt. II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: + Thầy: Phương tiện: Sách giáo khoa. Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm. + Trò: Bài mới, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các chương trước, đặc biệt là vectơ, phương trình đường thẳng. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:1’ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài giảng: 1’ Tiến trình tiết dạy. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tiết 29 HĐ 1: Hình thành công thức tính góc giữa hai đường thẳng. ( 25 phút) x’ * Cho hai đường thẳng cắtt nhau (hình vẽ) y O x y’ * Khẳng định góc nhọn trên gọi là góc giữa hai đường thẳng. * Đặc biệt: Nếu hai đường thẳng vuông góc ta nói góc giữa chúng là * Khẳng định kết quả góc (, ) và (, ) là bằng hoặc bù nhau. * Cho Nếu vuông góc với . * Cho hai đường thẳng có phương trình: y = k1 x + m y = k2 x + n * Ví dụ tìm côsin góc giữa hai đường thẳng có phương trình: 3x + 4 y – 1= 0 và –12x+ 5y + 3 = 0 * Nhận xét, nhắc lại cách tính góc giữa hai đường thẳng. * Nêu các góc tạo bởi hai đường thẳng trên. * Chỉ ra một góc là góc nhọn. * Nêu khái niệm góc giữa hai đường thẳng * Nhận xét gì về giá trị của cos góc giữa hai đường thẳng. * Tìm quan hệ giữa góc của hai vetơ pháp tuyến và góc giữa hai đường thẳng. * So sánh cosin của hai góc trên. * Suy ra cách tính cosin góc giữa hai đường thẳng. * Tìm điều kiện tương ứng. * Tìm điều kiện để hai đường thẳng trên vuông góc. * Tìm hai điểm M,N trên a. * Chứng tỏ cùng phương với . * Làm ví dụ * Trả lời. 6. Góc giữa hai đường thẳng.. Hai đường thẳng , cắt nhau tạo ra 4 góc. Nếu không vuông góc với thì góc nhọn trong bốn góc trên gọi là góc giữa hai đường thẳng và . Nếu vuông góc với thì ta nói góc giữa chúng bằng 900. Nếu trùng ta qui ước góc giữa chúng là 00 . Kí hiệu góc giữa và là (, ). Như vậy: 00 (, ) 900 Ta có với , ). * Chú ý: +) Nếu vuông góc với thì . = 0 +) Cho hai đường thẳng và có phương trình: y = k1 x + m y = k2 x + n Khi đó k1. k2 = -1 HĐ 2:Hình thành công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng (15 phút) * Giới thiệu công thức tính khoảng cách từ M0 đến đường thẳng . * Nhận xét bài giải của HS. * Nắm chắc nội dung công thức. (tự chứng minh) * Làm hoạt động 10 SGK (trang 80) 2. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đền một đường thẳng. Cho và đường thẳng có phương trình: ax + by + c = 0. Khoảng cách từ M0 đến đường thẳng là d (M0, ) = * Cũng cố, dặn dò: ( 3 phút) - HS nhắc lại cách viết pt đường khi biết một điểm và một vectơ chỉ phương (pháp tuyến). - Bài tập về nhà 5, 6, 7, 8, 9ø trang 80, 81 SGK. V- RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: