Giáo án Hình học 10 Chương 3 tiết 33, 34: Bài tập phương trình đường thẳng

Giáo án Hình học 10 Chương 3 tiết 33, 34: Bài tập phương trình đường thẳng

Tiết: 33+ 34

Tên bài soạn: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

I – MỤC TIÊU:

* Kiến thức: HS nắm được định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thẳng, công thức tính hệ số góc dường thẳng, định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thẳng, công thức pt tổng quát của đường thẳng, cách xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng, công thức tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

* Kỹ năng: HS biết giải các bài toán cơ bản nói trên.

* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.

II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 Chương 3 tiết 33, 34: Bài tập phương trình đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26 tháng 03 năm 2007
Tiết: 33+ 34
Tên bài soạn: BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I – MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS nắm được định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thẳng, công thức tính hệ số góc dường thẳng, định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thẳng, công thức pt tổng quát của đường thẳng, cách xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng, công thức tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
* Kỹ năng: HS biết giải các bài toán cơ bản nói trên. 
* Thái độ: Cẩn thật, có khả năng suy luận tốt.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 + Thầy: 
Phương tiện: Sách giáo khoa.
Dự kiến phân nhóm: 6 nhóm.
 + Trò: Bài cũ, BTVN, sách giáo khoa, một số kiến thức cũ cơ bản của các chương trước, đặc biệt là vectơ, phương trình đường thẳng.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:1’
Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng, công thức phương trình tổng quát, phương trình tham số, công thức tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một đirm đến 1 đường thẳng.
Giảng bài mới: 
- Giới thiệu bài giảng: 1’
Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tiết 33
* Cho Bài tập 1/ 80 SGK
* Vậy để viết được phương trình tham số của đường thẳng ta cần những yếu tố nào?
* Nhận xét bài giải của HS. Nhắc lại cách giải cơ bản.
* Cho Bài tập 2/ 80 SGK
* Vậy để viết được phương trình tham số của đường thẳng ta cần những yếu tố nào?
* Nhận xét bài giải của HS. Nhắc lại cách giải cơ bản.
* Cho bài tập 3/ 80 SGK
* Nhận xét bài giải của HS. Nhắc lại cách giải cơ bản.
* Đọc kĩ đề bài.
* Nêu cách viết phương trình tham số của đường thẳng.
* Trả lời
* Nháp và giải bài toán.
* Đại diện HS lên bảng trình bày bài giải.
* Nhận xét bài giải của bạn.
* Đọc kĩ đề bài.
* Nêu cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng.
* Trả lời
* Nháp và giải bài toán.
* Đại diện HS lên bảng trình bày bài giải.
* Nhận xét bài giải của bạn.
* Đọc kĩ đề bài.
* Trình bày cách giải bài toán.
* Nháp và giải bài toán.
* Đại diện HS lên bảng trình bày bài giải.
* Nhận xét bài giải của bạn.
Bài tập 1/ 80 SGK
a) phương trình tham số của d là: 
b) Ta có vectơ chỉ phương của d là , nên d có phương trình tham số là:
Bài tập 2/ 80 SGK
a) Vì d có hệ số góc k = - 3 nên nó có một vectơ chỉ phương có là (1; -3) suy ra nó có một vectơ pháp tuyến là (3; 1) 
Vậy phương trình tq của d là 
3(x + 5 ) + (y + 8) = 0
	3x + y + 23 = 0
b) d Có vectơ chỉ phương là (- 6; 4) suy ra nó có một vectơ pháp tuyến là (2; 3) 
Vậy phương trình tq của d là:
2 (x - 2) + 3 ( y – 1) = 0
	2x + 3y – 7 = 0
Bài tập 3/ 80 SGK
( Chính xác bài giải của HS)
a) AB: 5x + 2y – 13 = 0
 BC: x – y – 4 = 0
 AC: 2x + 5 y – 22 = 0
b) AH: x + y – 5 = 0
 AM: x + y – 5 = 0
Tiết 34
HĐ 2:Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng (42 phút)
Cho bài toán: 
 Xét vị trí tương đối của d: 8x + 10 y -12 = 0
với: d1: và 
 d2: 4x = - 5y.
* Ta nên chuyển các đường thẳng trên về đúng dạng phương trình tổng quát rồi giải bài toán.
* Hỏi có trường hợp nào chỉ xét hai vectơ chỉ phương (hoặc pháp tuyến) của hai đường thẳng ta đã kết luận được vị trí tương đối của chúng? 
* Nhận xét bài giải của HS.
( Lưu ý thêm: Nếu xét hai vectơ chỉ phương với nhau mà không cùng phương thì ta kết luận ngay hai đường thẳng đó
* Đọc ví dụ trang 76 SGK
* Làm hoạt động 8.
* Nêu cách giải 
* Trình bày bài giải.
* HS khác nhận xét bài giải của bạn.
* Suy nghĩ trả lời.
( chính xác lại kết quả của HS
 * Cũng cố, dặn dò: ( 3 phút) - HS nhắc lại cách xác định vị trí tương đối của hai đt 
	- Bài tập về nhà 5, 6, 7, 8, 9ø trang 80, 81 SGK.
V- RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 33 = 34.doc