Giáo án Hình học 10 Chương 3 tiết 36, 37: Phương trình đường tròn

Giáo án Hình học 10 Chương 3 tiết 36, 37: Phương trình đường tròn

 Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

· Lập được phương trình đường tròn khi biết tâm và bán kính.

· Khi biết phương trình đường tròn phải tìm được tâm và tính được bán kính.

· Lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết được tiếp điểm hoặc một yếu tố nào đó thích hợp.

· Có liên hệ về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

 2. Kỹ năng: Yêu cầu học sinh phải vận dụng được các kiến thức đó để giải toán.

 3. Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. .

doc 5 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1382Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 Chương 3 tiết 36, 37: Phương trình đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cụm tiết 36, 37
Tiết : 36	Ngày soạn	: /../2007
Tuần: 	Ngày dạy	: //2007	 
	Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: 
Lập được phương trình đường tròn khi biết tâm và bán kính.
Khi biết phương trình đường tròn phải tìm được tâm và tính được bán kính.
Lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết được tiếp điểm hoặc một yếu tố nào đó thích hợp.
Có liên hệ về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
 2. Kỹ năng: Yêu cầu học sinh phải vận dụng được các kiến thức đó để giải toán.
 3. Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. . .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên: Giáo án, vẽ hình trong các họat động từ hình 3.16 đến 3.17, chuẩn bị kiến thức cơ bản đã học ở lớp dưới về đường tròn để đặt câu hỏi. 
Ÿ Học sinh: thước kẻ, compa, bảng phụ.	
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện. 
 Kiểm tra bài cũ: 
Nêu khái niệm về đường tròn.
Hãy cho biết một đường tròn được xác định bởi những yếu tố nào?
Có bao nhiêu đường tròn có cùng một tâm.
Ž Bài mới: 
	þ Hoạt động1. 1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hs theo dõi, nắm chắc bài học.
- Suy ra tâm và bán kính đường tròn, phương trình này trở thành: (x + a)2 + (y + b)2 = a2 + b2 – c
- Vậy tâm I(– a; – b); 
- Gv treo hình 3.16 để nêu ra dạng phương trình đường tròn.
- Nêu ra dạng khác của phương trình đường tròn:
x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0
- Gv nêu chú ý
- Cho học sinh thực hiện Š1 SGK.
Š1. Cho hai điểm A(3; – 4) và B(–3;4). Viết phương trình đường tròn (C) nhận AB làm đường kính.
- Gọi I là tâm đường tròn suy ra I là trung điểm AB. I(0; 0)
- Hãy xác định tâm của đường tròn.
- Hãy xác định bán kính của đường tròn.
- Viết phương trình đường tròn (C) nhận AB làm đường kính.
- Cho hs làm phiếu học tập số 1 nhằm củng cố.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 – TIẾT 36
Cho đường trịn cĩ phương trình: (x – 3 )2 + (y + 4 )2 = 12. Tâm của đường trịn đã cho cĩ tọa độ là:
a. ( 3 ; 4)
b. ( 4; 3 )
c. ( 3 ; – 4 )
d. (– 3 ; 4 )
Chọn c.
Cho đường trịn cĩ phương trình: (x – 3 )2 + (y + 4 )2 = 12. Bán kính của đường trịn đã cho cĩ độ dài bằng:
a. 12
b. – 12 
c. 
d. 5
Chọn c.
Cho đường cong cĩ phương trình: x2 +2y2 +5x – 4y = 0.
a. Đường cong trên cĩ thể là một đường trịn.
b. Đường cong trên khơng thể là đường trịn.
c. Đường cong trên khơng cắt Ox.
d. Đường cong trên khơng cắt Oy.
Chọn b.
Cho đường cong cĩ phương trình: x2 +y2 +5x – 4y + 107 = 0.
a. Đường cong trên cĩ thể là một đường trịn.
b. Đường cong trên khơng thể là đường trịn.
c. Đường cong trên khơng cắt Ox.
d. Đường cong trên khơng cắt Oy.
Chọn b.
Cho đường cong cĩ phương trình: x2 + y2 +5x – 4y + 40 = 0.
a. Đường cong trên cĩ thể là một đường trịn.
b. Đường cong trên khơng thể là đường trịn.
c. Đường cong trên khơng cắt Ox.
d. Đường cong trên khơng cắt Oy. 
Chọn a.
Cho đường cong cĩ phương trình: x2 + y2 +5x – 4y + 40 = 0. Tâm của đường trịn cĩ tọa độ là:
a. 
b. 
c. 
d. 
Chọn c.
Cho đường cong cĩ phương trình: x2 + y2 +5x – 4y + 40 = 0. Bán kính của đường trịn trên là:
a. 1
b. 2
c. 3
d.4
Chọn a.
	þ Hoạt động 2. 2. Nhận xét:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Š2. Hãy cho biết phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn:
Không 
Có 
Không 
Không
- Gv nêu nhận xét như trong SGK. Cho hs làm Š2.
- Phương trình có phải là phương trình đường tròn không?
- Phương trình có phải là phương trình đường tròn không?
- Phương trình có phải là phương trình đường tròn không?
- Phương trình có phải là phương trình đường tròn không?
	þ Hoạt động 3. 3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hs tìm được:
(C) có tâm I (1 ; 2)
Phương trình tiếp tuyến với ( C ) tại M(3; 4) là:
( 3 – 1) (x – 3 ) + ( 4 – 2 )(y – 4) = 0
Û 2x +2y – 14 = 0
Û x + y – 7 = 0
+ Mỗi điểm trên đường tròn (C), có một tiếp tuyến duy nhất.
+ Một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì khoảng cách từ tâm đường tròn đến đến đường thẳng bằng bán kính đường tròn.
+ Nếu đường tròn có phương trình 
 thì những đường thẳng sau luôn là tiếp tuyến của đường tròn:
x = a + R, x = a – R, y = b + R, y = b – R.
- Gv treo hình 3.17 để thực hiện hoạt động này.
- Giới thiệu cho hs phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
- Gv đặt vấn đề cho hs tự giải ví dụ.
- Gv dẫn dắt để hs đưa ra nhận xét:
+ Mỗi điểm trên đường tròn (C), có mấy tiếp tuyến.
+ Một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bằng bao nhiêu?
+ Nếu đường tròn có phương trình 
 thì tiếp tuyến của đường tròn luôn là những đường thẳng nào?
 Củng cố: trong khi làm phiếu học tập.
 Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập 1, 2, 3 SGK, chuẩn bị bài tập tiếp theo.
‘ Rút kinh nghiệm:.
----------9¥:----------
Tiết 37	Ngày soạn	: //2007
Tuần 	Ngày dạy	: ../../2007
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện.
 Kiểm tra bài cũ: 
Viết phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước.
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
Ž Bài mới:
 þ Hoạt động 1. Bài tập 1 trang 83: Tìm tâm và bán kính của đường tròn:
x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 (C1 )
16x2 + 16y2 +16x – 8y – 11 = 0 (C2 )
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
(C1 ) có tâm I(1; 1)
16x2 + 16y2 +16x – 8y – 11 = 0
(C2 ) có tâm 
(C1 ) có tâm bằng bao nhiêu?
Bán kính đường tròn (C1 ) = ?
(C2) có thể biến đổi thành dạng phương trình đường tròn như thế nào?
Cho hs làm việc theo nhóm, gv sửa bài từng nhóm.
(C2 ) có tâm bằng bao nhiêu?
Bán kính đường tròn (C2 ) = ?
þ Hoạt động 2. Bài tập 2 trang 83: Lập phương trình đường tròn (C ) trong các trường hợp sau:
(C ) có tâm I(–2; 3) và đi qua M(2; – 3);
(C ) có tâm I(–1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng x – 2y + 7 = 0;
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
(C ) có tâm I(–2; 3) và đi qua M(2; – 3), nên 
Ta có I(–1; 2)
(C ) có tâm I(–1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng x – 2y + 7 = 0 (d) suy ra (C ) có bán kính R bằng khoảng cách từ I tới d:
Vậy phương trình của (C ) là:
- (C ) có tâm I(–2; 3) và đi qua M(2; – 3) nên (C ) có bánh kính =?
- Suy ra phương trình của(C ) là?
- (C ) có tâm I(–1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng x – 2y + 7 = 0 (d) suy ra (C ) có bán kính R bằng?
- Khoảng cách từ I tới d=
- Suy ra phương trình của (C ) là?
þ Hoạt động 3. Bài tập 3 trang 84: Lập phương trình đường tròn (C ) đi qua 3 điểm:
	A( 1; 2) 	B(5; 2) 	C(1; –3)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Phương trình đường tròn (C ) có dạng:
x2 +y2 – 2ax – 2by + c = 0
Thay tọa độ các điểm A, B, C ta được hệ phương trình: 
Phương trình đường tròn (C ) đi qua 3 điểm:
A( 1; 2) ; B(5; 2) ; C(1; –3) có dạng như thế nào?
Thay tọa độ các điểm A, B, C ta được hệ phương trình gì?
Suy ra a, b, c = ?
(C ) có phương trình là ?
þ Hoạt động 4. Bài tập 5 trang 84: Lập phương trình đường tròn (C ) tiếp xúc với các trục tọa độ 	có tâm ở trên đường thẳng 4x – 2y – 8 = 0.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hs tự làm trường hợp số 2
I (a; – a) Ỵ d Û a = 4a + 2a – 8 = 0
Có hai đường tròn thỏa mãn yêu cầu đề bài:
(C1 ): (x – 4 )2 + ( y – 4 )2 = 16
(C2 ): 
- Gv hướng dẫn: xét phương trình đường tròn (C ) có phương trình: (x – a )2 + ( y – b )2 = R2
- (C ) tiếp xúc với Ox và Oy nên ½a½=½b½= R.
- Chia hai trường hợp: b = a và b = – a 
Gv hướng dẫn hs làm trường hợp 1: 
(x – a )2 + ( y – b )2 = R2
I (a; a) Ỵ d Û a = ?
Có bao nhiêu đường tròn thỏa mãn yêu cầu đề bài?
 Củng cố: trong khi làm bài tập.
 Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập SGK, chuẩn bị bài tiếp theo: “Phương trình đường elíp”.
‘ Rút kinh nghiệm:
----------9¥:---------

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 36-37.doc