Giáo án Hình học 10 Chương II: Tích vô hướng của hai véctơ và ứng dụng (12 tiết)

Giáo án Hình học 10 Chương II: Tích vô hướng của hai véctơ và ứng dụng (12 tiết)

TIẾT 15 Đ1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ (Từ 00 900)

(1Tiết)

I - Mục tiêu:

1. Về kiến thức

Nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của các góc tuỳ ý từ 00 đến 1800.

Nhớ được mối liên quan đặc biệt của hai góc bù nhau.

2. Về kĩ năng

Biết cách tính giá trị lượng giác của góc từ 00 đến 1800.

Vận dụng được bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt từ 00 đến 1800.

Nắm được quy tắc tìm giá trị lượng giác của các góc tù bằng cách đưa về giá trị lượng giác của góc nhọn.

 

doc 31 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2209Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 10 Chương II: Tích vô hướng của hai véctơ và ứng dụng (12 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II
Tích vô hướng của hai véctơ và ứng dụng (12Tiết)
Soạn ngày: 25/10 /2007
Tiết 15 Đ1. Giá trị lượng giác của một góc bất kì (Từ 00đ 900)
(1Tiết)
I - Mục tiêu:
 Về kiến thức
Nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của các góc tuỳ ý từ 00 đến 1800.
Nhớ được mối liên quan đặc biệt của hai góc bù nhau.
Về kĩ năng
Biết cách tính giá trị lượng giác của góc từ 00 đến 1800.
Vận dụng được bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt từ 00 đến 1800.
Nắm được quy tắc tìm giá trị lượng giác của các góc tù bằng cách đưa về giá trị lượng giác của góc nhọn.
Về tư duy
Kế thừa được kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn đã học ở cấp THCS.
Thấy được tầm quan trọng của việc mở rộng khái niệm giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 trong hình học nói riêng và trong toán học nói chung.
Về thái độ
Học tập nghiêm túc: Trau dồi khả năng tự học, tự nghiên cứu.
II - Phương tiện dạy học:
Biểu bảng, tranh ảnh minh hoạ: Chuẩn bị các hình 32, 33, 34 .
Sử dụng kênh hình của sách giáo khoa.
Máy tính điện tử Casiofx - 500MS hoặc fx 570MS hoặc loại máy tương đương.
III - Tiến trình bài học:
A) ổn định lớp:
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10C 
10D
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
B) Kiểm tra bài cũ:
 (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.)
C) Bài mới:
 1) Định nghĩa
Hoạt động 1: 	ôn tập kiến thức cũ.
Giáo viên (Phát vấn câu hỏi ôn tập): Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c, BC = a, 
CA = b và . Hãy tính các tỉ số lượng giác sin, cos, tan và cot ? 
Học sinh: - Nêu được kiến thức đã học ở THCS:
sin= , cos = , tan= và cot = .
Giáo viên: Phát vấn
 Trong mặt phẳng toạ độ 0xy, cho nửa đường tròn tâm O,
bán kính bằng 1, nằm phía trên trục hoành (Dùng giáo cụ
trực quan: Bản vẽ hình 32 SGK)
Ta gọi nó là nửa đường tròn đơn vị. Nếu cho trước góc nhọn 
thì ta có thể xác định được điểm M duy nhất trên nửa đường tròn 
nói trên sao cho . Gọi M(x0 ; y0). Tính các giá trị: 
sin, cos, tan và cot theo x, y ?
Học sinh: 	Tính được yo
sin = y0	 	cos= x0 
tan = 	cot = xo
Hoạt động 2: Định nghĩa: 
Giáo viên: 	Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm phần định nghĩa của SGK.
Học sinh: 	Đọc, thảo luận theo nhóm được phân công và tiếp nhận kiến thức.
Hoạt động 3: Củng cố khái niệm (dùng hình 33)
Hoạt động của học sinh
Hoạt dộng của giáo viên
- Đọc nghiên cứu ví dụ 1 của SGK.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Thực hiện các bài tập: Tính giá trị lượng giác của các góc 00, 900 và 1800.
- Trả lời được câu hỏi: Với giá trị góc a nào thì: sin a < 0 và cosa < 0 ?
- Dùng ví dụ 1 của SGK: Giao nhiệm vụ cho học sinh, hoạt động các nhân: Đọc và nghiên cứu ví dụ 1 của SGK.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh:
+ Cách dựng góc 1350 ?
+ Cách tính các giá trị:
 sin1350, cos1350, tan1350 và cot1350.
 2) Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt
Hoạt động 4: 	Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau
Giáo viên:	- Dùng hình vẽ 34 của SGK.
 	- Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động 2 của SGK theo nhóm học tập.
Học sinh: 	- Thực hiện hoạt động 2 theo nhóm được phân công: 
- Thảo luận tìm ra phương án trả lời đúng. Cử đại diện cho nhóm báo cáo kết quả và nhận xét kết quả của nhóm bạn.
Giáo viên: 	Tổng kết về giá trị lượng giác của hai góc bù nhau:
 	+ Cách biểu diễn góc trên nửa vòng tròn lượng giác.
 	+ Nêu bảng các giá trị: 
sin(1800 - ) = sin;	 	cos(1800 - ) = - cos,
tan(1800 - ) = - tan;	cot(1800 - ) = - cot.
Học sinh: 	Tiếp nhận kiến thức.
Hoạt động 5: 	Củng cố - Luyện tập
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc nghiên cứu ví dụ 2 của SGK.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Thực hiện các bài tập: Tính giá trị lượng giác của các góc:
 300, 450, 600 và 1200.
- Tiếp nhận bảng giá trị lượng giác của những góc đặc biệt.
- Dùng ví dụ 2 của SGK: Giao nhiệm vụ cho học sinh, hoạt động các nhân: Đọc và nghiên cứu ví 
dụ 2 của SGK.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh:
+ Cách dựng góc 1500 ?
+ Cách tính các giá trị:
 sin1500, cos1500, tan1500 và cot1500 ?
- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính điện tử tính giá trị lượng giác của một góc cho trước.
D) Củng cố:	Tổ chức cho học sinh làm bài trắc nghiệm:
Bài 1: 	Chọn phương án trả lời đúng.
Nếu tam giác ABC vuông ở A có BC = 4AC thì giá trị của cosB bằng
(A) . 	(B) . (C) . (D) .
Chọn (C).
Bài 2: 	Chọn phương án trả lời đúng.
 Nếu tam giác ABC là tam giác đều thì giá trị của biểu thức M = sinA + cosB + sin C 
 bằng: 	 (A) . (B) . (C) - . (D) .
Chọn (D).
Bài 3: 	Chọn phương án trả lời đúng.
 Nếu tam giác ABC là tam giác đều thì giá trị của biểu thức M = sinA + sinB + sin C 
 bằng: (A) . (B) . (C) - . (D) .
 Chọn (A).
E) Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà: 1, 2, 3 trang 43 SGK.
Hướng dẫn làm bài tập 3.
Soạn ngày: 05/11/2007	
 Tiết 16,17 Đ2. Tích vô hướng của hai véctơ (2Tiết)
I - Mục tiêu
 Về kiến thức
Nắm được định nghĩa về góc của hai véc tơ
Nắm được định nghĩa tích vô hướng, ý nghĩa vật lí của tích vô hướng và biểu thức toạ độ của nó.
Nắm được tính chất của tích vô hướng. Nội dung các bài toán 1, 2, 3 và 4.
Về kĩ năng
Sử dụng được tính chất của tích vô hướng trong tính toán.
Biết cách chứng minh hai véctơ vuông góc bằng tích vô hướng. Tính độ dài của véctơ bằng bình phương vô hướng của nó.
Bước đầu vận dụng được vào giải toán.
Về tư duy
Thấy được việc dùng vectơ như một công cụ giải toán hình học nói riêng và nghiên cứu hình học nói chung.
Liên hệ được giữa các tính chất của tích vô hướngvới các tính chất hình học đã quen biết ở câp THCS.
Về thái độ
Học tập nghiêm túc: Trau dồi khả năng tự học, tự nghiên cứu.
II - Phương tiện dạy học
Biểu bảng, tranh ảnh minh hoạ: Chuẩn bị các hình vẽ 40, 41, 42 và 43 của SGK.
Sử dụng kênh hình của sách giáo khoa.
Máy tính điện tử Casiofx - 500MS hoặc fx 570MS hoặc loại máy tương đương.
III - Tiến trình bài học
Tiết 16: Tích vô hướng của hai véctơ(t1)
A) ổn định lớp: 
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10C 
10D
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
B) Kiểm tra bài cũ:
(- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.)
C) Bài mới:
Hoạt động 1: 	Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 2 trang 43:	Đơn giản biểu thức 
sin1000 + sin 800 + cos160 + cos1640.
2sin(1800 - )cot - cos(1800 - )tancot(1800 - ) với 00 < < 1800.
Hoạt động của học sinh
Hoạt dộng của giáo viên
Trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. 
Đạt được:
a) sin1000 + sin 800 + cos160 + cos1640 
 = 2sin800 + cos160 - cos160 = 2sin1800.
b) 2sin(1800-).cot - cos(1800 -).tan.cot(1800-) 
 = 2sin.cot+ cos.tan.(- cot) 
 = 2cos - cos = cos.
- Gọi học sinh trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Uốn nắn cách trình bày của học sinh.
- Củng cố kiến thức về giá trị lượng giác của góc từ 00 đến 1800.
Chữa bài tập 3 trang 43: 	Chứng minh các hệ thức sau
sin2 + cos2 = 1
1 + tan2 = ≠ 900.
1+cot2 = ≠ 00 và ≠ 1800. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt dộng của giáo viên
Trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. Đạt được:
a) Nếu nhọn: là công thức đã chứng minh ở lớp 9. Nếu = 00 hoặc = 900: Thay vào công thức đúng. Nếu tù: đặt = 1800 - ta có 
sin2 + cos2 = sin + (- cos)2 = sin2 + cos2=1
b) 1 + tan2 = 1 + = .
c) 1 + cot2 = 1 + = .
- Gọi học sinh trình bày bài 
giải đã chuẩn bị ở nhà.
- Uốn nắn cách trình bày của học sinh.
- Củng cố kiến thức về giá trị lượng giác của góc từ 00 đến 1800.
 1) Góc giữa hai vectơ
Hoạt động 2: 	Góc giữa hai vectơ
Hoạt động của học sinh
Hoạt dộng của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận phần định nghĩa về góc của hai véctơ theo nhóm được phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tiếp nhận kiến thức.
- Thực hiện cá nhân hoạt động 1 của SGK:
(, ) = 500 ; (, ) = 1300 ; 
(, ) = 400 ; (, ) = 400 ;
(,) = 1400 ; (, ) = 900.
- Tổ chức cho học sinh đọc và thảo luận theo nhóm học tập phần định nghĩa về góc của hai véctơ.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh:
 + Phát biểu định nghĩa về góc của hai véctơ và.
 + Nếu (, ) = 900 ?
 + Khi nào góc giữa hai véctơ bằng 00 ? bằng 1800 ?
- Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động 1 theo cá nhân: Yêu cầu dựng được góc cần tính.
 2) Định nghĩa tích vô hướng của hai véctơ
Hoạt động 3: 	Định nghĩa tích vô hướng của hai véctơ
Hoạt động của học sinh
Hoạt dộng của giáo viên
- Tiếp nhận kiến thức về định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ.
- Đọc, nghiên cứu ví dụ 1 và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Trả lời câu hỏi: Trong trường hợp nào tích vô hướng của hai véctơ và bằng 0 ?
Khi hai véctơ vuông góc hoặc một trong chúng là véctơ - không:.
- Dẫn dắt khái niệm:
 + Nhắc lại khái niệm : “Công sinh ra bởi một lực” trong Vật lí. 
 + Thuyết trình định nghĩa tích vô hướng của hai véctơ.
- Tổ chức cho học sinh đọc và thảo luận theo nhóm ví dụ 1 của SGK.
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
Hoạt động 4: 	Bình phương vô hướng của hai vectơ
Hoạt động của học sinh
Hoạt dộng của giáo viên
- Thực hiện được: 
. = ..cos(,) = ||2.cos 00 = ||2 
- Tiếp nhận kiến thức về bình phương vô hướng của véctơ .
- Phát vấn: Tính tích vô hướng . ?
- Cho học sinh tiếp nhận kiến thức về bình phương vô hướng.
- Củng cố: Để tính độ dài đoạn thẳng AB, ta có thể tính || bằng bình phương vô hướng của .
 D) Củng cố:
 Nhấn mạnh kiến thức đã học
 E) Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà: 4,5 ,6, 7, 8 trang 51, 52 SGK.
Hướng dẫn làm bài tập 6.
Ngày soạn: 28-11-2007
Tiết 17: Tích vô hướng của hai véctơ 
A) ổn định lớp:
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10C 
10D
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
B) Kiểm tra bài cũ:
 	(- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.)
C) Bài mới:
 3) Tính chất của tích vô hướng 
Hoạt động 5: 	Tính chất của tích vô hướng
Hoạt động của học sinh
Hoạt dộng của giáo viên
- Đọc, nghiên cứu và thảo luận 4 tính chất của tích vô hướng theo nhóm được phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
 + Chứng minh các hệ thức : 
 + Đẳng thức nhìn chung không đúng. Chỉ đúng khi các véctơ , cùng phương.
)
- Cho học sinh tiếp nhận các tính chất của tích vô hướng được trình bày trong bảng ở trang 47: Tổ chức đọc, nghiên cứu theo nhóm học tập.
- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh:
 + Nêu 4 tính chất của tích vô hướng ?
 + Chứng minh hệ thức: 
 (1)
 (2) 
 + Đẳng thức 
có đúng không ? Tại sao ?
Hoạt động 6: 	Củng cố - Luyện tập
Giáo viên: 	Tổ chức cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm. Đề bài được phát qua phiếu 
cho các nhóm học tập. (có thể chiếu qua máy chiếu đa năng - nếu có) 
Bài 1: Chọn phương án trả lời đúng.
Nếu tam giác ABC vuông ở A có BC = 4AC thì giá trị của cos(, ) bằng
(A) . (B) . (C) . (D) .
Chọn (B).
Bài 2: Chọn phương án trả lời đúng.
 Nếu tam giác ABC vuông ở A có BC = 4AC thì giá trị của cos(, ) bằng
(A) . (B) . (C) . (D) .
Chọn (D).
Bài 3: Chọn phương án trả lời đúng.
Nếu tam giác ABC là tam ... Về thái độ
Cẩn thận trong tính toán.
Tích cực nghiên cứu SGK. Rèn khả năng tự học.
II - Phương tiện dạy học
Sử dụng kênh hình của sách giáo khoa.
Máy tính điện tử fx - 500MS hoặc fx 570MS hoặc loại máy tương đương.
Máy chiếu đa năng (nếu có)
III - Tiến trình bài học
A) ổn định lớp:
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10 C 
10D
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
B) Kiểm tra bài cũ: 
 	(- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.)
C) Bài mới:
Hoạt động 1: 	Tổ chức cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến
 thức cơ bản.
Chia lớp thành 12 nhóm (mỗi bàn một nhóm). Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất, cử đại diện lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét bài giải của nhóm bạn. Đề xuất cách giải khác. 
Đề bài được chiếu qua máy chiếu hoặc được chuẩn bị ra phiếu học tập để phát cho các nhóm.
Học sinh: 	Thực hiện bài kiểm tra trắc nghiệm.
Chọn phương án trả lời đúng
Bài 1: Trong hình bình hành ABCD ta luôn có
 	(A). - = (B). - = 
 	(C) . (D). .
Chọn (B).
Bài 2: Tam giác ABC có trọng tâm G. Với điểm M bất kì, ta luôn có
(A) . (B) .
 	(C) (D) .
Chọn (A)
Bài 3: 	Tam giác ABC có trọng tâm G và M là trung điểm của BC. Ta luôn có
 	(A) . (B) .
 	(C) . (D) .
Chọn (A).
Bài 4: Tam giác ABC có = 900, AB = 1, AC = 4. Giá trị của tích vô hướng bằng: (A) 1. (B) 2.	(C) 3. (D) 4.
Chọn (A).
Bài 5: a) Tam giác ABC có = 900, AB = 6, AC = 4. Giá trị của tích vô hướng 
bằng: (A) 52. (B) 0.	(C) 36.	(D) 16. 
Chọn (B).
b) Tam giác ABC có = 900, AB = 1, AC = 2. Giá trị của tích vô hướng bằng: 	(A) 8. (B) 10.	(C) - 4. 	(D) 4. 
Chọn (C)
Bài 6: Cho tam giác ABC đều, cạnh bằng 3. Giá trị của bằng
 	(A) . (B) .	(C) .	(D) - . 
Chọn (B).
Bài 7: Cho tam giác ABC đều, cạnh bằng 1. Giá trị của bằng
 	(A) . (B) .	(C) .	(D) - . 
Chọn (A).
Bài 8: Cho tam giác ABC đều, cạnh bằng 1. Giá trị của bằng
 	(A) . (B) .	 (C) . 	(D) - . 
Chọn (B).
Bài 9: Tam giác ABC có A(1 ; 2), B(- 2 ; 1), C(3 ;3). Toạ độ trọng tâm G của tam giác là
 	(A) . (B) .	 (C) . 	(D) . 
Chọn phương án (B).
Bài 10: 	Cho A( - 2 ; 1) và B(3 ; 2). Độ dài đoạn thẳng AB là
 	(A) 5. (B) .	(C) .	(D) . 
Chọn (B).
Giáo viên: 	Củng cố kiến thức cơ bản qua hoạt động giải bài tập trắc nghiệm.
Hoạt động 2: 	Tổ chức cho học sinh làm bài tập tự luận để củng cố kiến 
thức cơ bản.
Chia lớp thành 12 nhóm (mỗi bàn một nhóm). Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất, cử đại diện lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét bài giải của nhóm bạn. Đề xuất cách giải khác. 
Đề bài được chiếu qua máy chiếu hoặc được chuẩn bị ra phiếu học tập để phát cho các nhóm.
Học sinh: 	Thực hiện bài kiểm tra tự luận
Bài 1:	Cho hai điểm phân biệt A(x1 ; y1) và B(x2 ; y2) và k là một số thực khác 1. 
Ta nói điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k nếu . Hãy tính toạ độ của điểm M theo x1, x2, y1, y2 và k.
Bài giải: 	Gọi M(x ; y) là điểm thoả mãn . Ta có:
, 	k nên suy ra :
 Û 
Bài 2: Tứ giác ABCD là hình gì nếu thoả mãn một trong các điều kiện sau đây:
 	a) . 	b) 
Bài giải:
a) Ta có Û . Vậy tứ diác ABCD là hình bình hành.
b) Û Û . Vậy nếu m = 1 thì ABCD là hình bình hành. Nếu m ≠ 1, tứ giác ABCD là hình thang.
Bài 3: Cho tam giác ABC. Với mỗi số k ta xác định các điểm A’, B’ sao cho , 
. Tìm tập hợp các điểm G’ trọng tâm của tam giác AB’C’.
Bài giải: Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ta có: 
 = .
 Suy ra tập hợp các điểm G’ là đường thảng đi qua G và song song với đường thẳng AB. 
Bài 4: 	Tam giác MNP có MN = 4, MP = 8, = 600. Lấy điểm E trên tia MP và đặt 
. Tính k để NE vuông góc với trung tuyến MF của tam giác MNP.
Bài giải:
 Ta có , .
 NE ^ MF Û Û 
 Û kMP2 - + k - MN2 = 0
 Û k(MP2 + ) = MN2 + 
Tính được: k = . 
D) Củng cố:	
- Giáo viên: 	Củng cố kiến thức cơ bản và phương pháp giải toán.
E) Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà: 	- Xem lại các bài tập đã chữa.
 	 	- Hoàn chỉnh, sửa chữa các bài tập đã làm.
 Tiết 24: Bài kiểm tra viết cuối học kì (1Tiết)
I - Mục tiêu
 Về kiến thức
Kiểm tra kiến thức về vectơ.
Kiểm tra về phép lấy tổng, hiệu hai véc tơ. Nhân véctơ với một số và nhân vô hướng hai vectơ.
Về kĩ năng
Thành thạo các phép toán lấy tổng, hiệu hai véctơ. Nhân véctơ với một số.
Giải thành thạo loại toán: Chứng minh hệ thức véctơ. Chứng minh ba điểm thẳng hàng hoặc không thẳng hàng. áp dụng thành thạo tích vô hướng trong việc tính độ dài đoạn thẳng, tính góc và chứng minh vuông góc.
Về tư duy
Biết áp dụng kiến thức véctơ vào giải toán hình học.
Về thái độ
Làm bài nghiêm túc, thể hiện được khả năng của bản thân.
Chống mọi biểu hiện tiêu cực.
II - Phương tiện dạy học: 
Học sinh thực hiện Kiểm tra trên giấy.
III - Tiến trình bài học
A) ổn định lớp:
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10C 
10D
III - Nội dung kiểm tra:
 Đề bài:
 Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm)
ở các bài từ 1 đến 6, học sinh chọn phương án trả lời đúng.
Bài 1: 	Cho tam giác đều ABC cạnh a. Độ dài của véctơ tổng + là
 (A) . (B) . (C) a. (D) a. 
Bài 2: Cho k ẻ R. Điều kiện cần và đủ để k = là
 (A) . (B) . (C) k = 0. (D) .
Bài 3: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tích . bằng 
 (A) . (B) - a2. (C) . (D) a2.
Bài 4: Cho hai véctơ cùng hướng với véctơ . Giá trị x bằng
(A) 12. (B) - 12. (C) 16. (D) - 16.
Bài 5: Cho a = 1200. Giá trị của biểu thức P = tana + cota bằng
 (A) . (B) . (C) . (D) .
Bài 6: Tam giác ABC có đường cao AH (H ẻ BC). Tích . bằng
 (A) . (B) . (C) . (D) .
Phần trắc nghiệm Tự luận: ( 7 điểm)
Bài 7: ( 5 điểm)	Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm M(0 ; - 4), 
N(- 5 ; 6) và P(3 ; 2).
a) Chứng minh rằng ba điểm M, N, P không thẳng hàng.
b) Tính chu vi của tam giác MNP.
c) Xác định toạ độ trực tâm H, trọng tâm G của tam giác MNP.
Bài 8: (2 điểm)	Cho tam giác ABC với I là trung điểm của BC, K là trung điểm của BI. Chứng minh rằng
a) = + b) = + 
Đáp án và thang điểm
Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm)
Bài
Phương án chọn
Điểm
A
B
C
D
0,5
1
´
0,5
2
´
0,5
3
´
0,5
4
´
0,5
5
´
0,5
Phần trắc nghiệm tự luận: ( 7 điểm)
Bài 6 ( 5 điểm)
Đáp án
Điểm
a)
1,0
Tính được: = (- 5; 10) ; = (3; 6)
0,5
Do hai véctơ không cùng phương nên 3 điểm M, N, P không thẳng hàng.
0,5
b)
2,0
Tính được MN = 5, NP = ; MP = 3
1,5
Suy ra chu vi của tam giác MNP là MN + NP + MP = 12.
0,5
c)
2,0
Ta có = (3; 6) và = (8; - 4) nên . = 24 - 24 = 0
1,0
Nên trực tâm H của tam giác MNP chính là điểm P (3 ; 2)
0,5
Gọi G (x ; y) thì Û nên G
0,5
Bài 7 (2 điểm)
Đáp án
Điểm
a) 
0,5
Theo giả thiết K là trung điểm của BI nên suy ra = + 
0,5
b)
1,5
Ta có = + = + = + ( - ) = +
0,5
 = + = + = +( - ) = + 
0,5
Nên suy ra 2 = + hay = + 
0,5
 D) Kết quả:
E) Rút kinh nghiệm, nhận xét:
Soạn ngày: 15 / 12/ 2007.	
Tiết 25: Trả bài kiểm tra cuối học kì I (1Tiết)
I - Mục tiêu
Về kiến thức
Củng cố kiến thức đã học ở các chương 1, 2.
Về kĩ năng
Thành thạo các phép toán lấy tổng, hiệu hai véctơ. Nhân véctơ với một số.
Giải thành thạo loại toán: Chứng minh hệ thức véctơ. Chứng minh ba điểm thẳng hàng hoặc không thẳng hàng. áp dụng thành thạo tích vô hướng trong việc tính độ dài đoạn thẳng, tính góc và chứng minh vuông góc.
Về tư duy
Thấy được thiếu sót của bài làm và chỗ hổng của kiến thức. 
Về thái độ
Có ý thức sửa chữa, thực sự cầu thị.
II - Phương tiện dạy học
Tập bài kiểm tra.
 Máy tính điện tử fx - 500MS, fx - 570 MS hoặc máy tương đương.
III - Tiến trình bài học:
A) ổn định lớp:
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10C 
10D
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
B) Kiểm tra bài cũ:
 (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.)
C) Bài mới: 	Chữa bài kiểm tra học kì I
Giáo viên: - Trình bày đáp án và thang điểm. 
Những sai sót thường gặp trong 
Bài
Phương án chọn
Điểm
A
B
C
D
0,5
1
´
0,5
2
´
0,5
3
´
0,5
4
´
0,5
5
´
0,5
6
´
0,5
 chấm bài của học sinh.
A - Phần trắc nghiệm Khách quan: (3 điểm)
Phần trắc nghiệm tự luận: ( 7 điểm)
Bài 6 ( 5 điểm)
Đáp án
Điểm
a)
1,0
Tính được ; 
0,5
Do hai véctơ không cùng phương nên 3 điểm M, N, P không thẳng hàng.
0,5
b)
2,0
Tính được MN = 5, NP = ; MP = 3
1,5
Suy ra chu vi của tam giác MNP là MN + NP + MP = 12.
0,5
c)
2,0
Ta có và nên 24 - 24 = 0
1,0
Nên trực tâm H của tam giác MNP chính là điểm P (3 ; 2)
0,5
Gọi G (x ; y) thì Û nên G
0,5
Bài 7 (2 điểm)
Đáp án
Điểm
a) 
0,5
Theo giả thiết K là trung điểm của BI nên suy ra 
0,5
b)
1,5
Ta có = = = 
0,5
 = = = 
0,5
Nên suy ra 2 = hay 
0,5
D) Củng cố:
 Nhấn mạnh kiến thức đã học 
E) Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà: Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập. 
 Tiết 26 Câu hỏi và bài tập ôn chơng 2
 I. Mục tiêu
1. kiến thức: Củng cố kiến thức về tích vô hớng và các ứng dụng.
2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng làm toán bằng cách sử dụng t/c của tích có hớng.
3. Về t duy: thấy đợc ứng dụng rộng rãi của tích vô hớng.
4.Về thái độ: nghiêm túc, tích cực xây dựng bài.
II. Phơng tiện dạy học
 -bài tập SGK
-Phơng pháp: hớng dẫn, kiểm tra, đánh giá.
III. Tiến trình bài giảng
A. ổn định
Lớp
N.Dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
10C 
10D
 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học.
B) Kiểm tra bài cũ:
 (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.)
C) Bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết	
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
* Trả lời các câu hỏi thầy giáo yêu cầu.
Yêu càu học sinh nhắc lại các nội dung sau:
1, Giá trị lợng giác của một góc
2,Tích vô hớng của hai vectơ
3,Định lí côsin trong tam giác
4,Định lí sin trong tam giác
5,Công thức trung tuyến của tam giác
6,Các công thức tính diện tích tam giác.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
-Chữa bài tập 2 (SGK)
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
-Trình bày đợc:
a,
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất trọng tâm tam giác
-Gọi hs lên bảng làm bài tập 2
_Chữa bài làm của học sinh.
b, Sử dụng kết quả câu a ta có 
 -nếu < 0 thì tập hợp các diểm M là tập rỗng.
-Nếu = 0 thì có một vị trí của điểm M, MO.
-Nếu > 0, đặt:
Tập hợp các điểm M là đờng tròn (G,r)
Thông báo: bài tập 3 làm tơng tự, bằng cách gọi O là tâm hình bình hành.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh làm bài 4.
a,
b, Tơng tự
Hoạt động 4: Kiểm tra bài cũ
-Chữa bài tập 7 (SGK)
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Trình bày đợc:
GB,GC vuông góc với nhau khi và chỉ khi
-Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính độ dài dờng trung tuyến trong tam giác.
-Gọi hs lên bảng làm bài tập 7
_Chữa bài làm của học sinh.
Hoạt động 5: Kiểm tra bài cũ
-Chữa bài tập 10 (SGK)
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Trình bày đợc:
a,
b, Tương tự
-Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính diện tích tam giác.
-Gọi hs lên bảng làm bài tập 10
_Chữa bài làm của học sinh.
D. Củng cố :Nhắc lại nội dung vừa học
E.Về nhà: Làm các bài tập còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh Chuong II.07.08.doc