Giáo án Hình học 10 – Chương II - Tiết 20: Ôn tập học kỳ I

Giáo án Hình học 10 – Chương II - Tiết 20: Ôn tập học kỳ I

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Ôn tập, củng cố cho học sinh các kiến thức trọng tâm của chương trình.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức cơ bản vào bài tập.

- Rèn cho học sinh khả năng tư duy và tính toán cẩn thận.

3. Thái độ:

- Tự giác, tích cực trong học tập.

II. Phương pháp:

- Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

III. Chuẩn bị :

1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở.

2. Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1098Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 – Chương II - Tiết 20: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KỲ I .
Tuần:17	Ngày soạn : 23/11/2009
Tiết: 20
I. Mục tiêu :
Kiến thức:
Ôn tập, củng cố cho học sinh các kiến thức trọng tâm của chương trình.
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức cơ bản vào bài tập.
Rèn cho học sinh khả năng tư duy và tính toán cẩn thận.
Thái độ:
Tự giác, tích cực trong học tập.
II. Phương pháp:
Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở.
Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà.
IV. Tiến trình bài dạy :
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 
 Bài mới:
Hoạt động 1: Lý thuyết.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Định nghĩa vectơ.
- Hai vectơ cùng phương khi nào.
- Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành. Quy tắc trừ của hai vectơ
- Định nghĩa tích của vectơ với một số. Tính chất.
- Điều kiện hai vectơ cùng phương, chứng minh ba điểm thẳng hàng.
- Đẳng thức vectơ của trung điểm, trọng tâm tam giác.
- Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và tính chất.
- Điều kiện vuông góc của hai vectơ.
- Biểu thức toạ độ của tích vô hướng, độ dài vectơ, góc của hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.
- Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
- Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
- Với ba điểm tùy ý A, B, C ta luôn có:
 (Quy tắc ba điểm)
 (Quy tắc trừ)
- Nếu ABCD là hình bình hành thì: 
- Cho số và . Tích của vectơ với số k là một vectơ  
- Điều kiện cần và đủ để hai vectơ và cùng phương là có một số k để .
- Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với mọi điểm M ta có: 
- Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với mọi điểm M ta có 
- Cho hai vectơ và đều khác vectơ . Tích vô hướng của và là một số, kí hiệu là , được xác định bởi công thức: 
 ,	, 
Hoạt động 2: Bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
+ GV ghi đề bài.
- GV hướng dẫn: Áp dụng quy tắc 3 điểm, biến đổi vế trái thành vế phải.
- Hai HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và sửa.
+ GV ghi đề bài.
? 
? 
? Áp dụng quy tắc ba điểm phân tích vectơ theo vectơ .
? Tương tự hãy phân tích vectơ theo vectơ .
+ GV ghi đề bài.
? Phân tích VP thành VT. 
- Một HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
+ GV hướng dẫn làm câu b: Tìm cách phân tích theo bằng cách chèn hai điểm G và 
? Tương tự, phân tích theo .
? Phân tích vectơ theo vectơ .
? Một HS lên bảng cộng vế theo vế của ba đẳng thức và suy ra điều cần chứng minh.
+ GV ghi đề bài.
? Hai HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
- HS lên bảng làm bài.
- HS lên bảng làm bài.
a/ Để ABCD là hình bình hành thì 
Ta có: 
Vậy 
b/ Gọi , Khi đó:
 Vậy 
Bài 1: Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, S. Chứng minh: 
a/ .
b/ .
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh:
a/ 
b/ Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh: 
Ta có: 
- Vì M, N là trung điểm của AB và CD nên ta có: và 
Lấy (1) + (2) ta được:
	 (đpcm)
Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi M là một điểm thuộc đoạn BC sao cho MB = 2MC. Chứng minh rằng:
a/ 
b/ với G, G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác A’B’C’.
Ta có:
Suy ra :
 (đpcm)
Bài 4: Cho tam giác ABC có: A(1 ; 0), 
B(0 ; 3), C(-3 ; 5)
a/ Xác định điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
b/ Tìm tọa độ trọng tâm G.
Giải:
a/ Để ABCD là hình bình hành thì 
Ta có: ; 
 Vậy 
b/ Gọi , Khi đó:
 Vậy 
V. Dặn dò:
Ôn tập kiến thức toàn bộ chương trình.
Chuẩn bị tiết 21 kiểm tra học kỳ I.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHINHHOC - CHUONG II - TIET 20.doc