Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 14: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ

Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 14: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ

§1. Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Biết được khái niệm và tính chất của các giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 1800 và mối quan hệ giữa chúng.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Nhớ và vận dụng được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.

3. Thái độ, tình cảm: Chú ý theo dõi bài học, tham gia xây dựng bài.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 14: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 15/11/2010
Lớp dạy: 10E1, 10E5
Ngày soạn: 6 – 11 -2009
Tiết PPCT: 14
Tuần 14
§1. Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm và tính chất của các giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 1800 và mối quan hệ giữa chúng.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Nhớ và vận dụng được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.
3. Thái độ, tình cảm: Chú ý theo dõi bài học, tham gia xây dựng bài.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SBT Toán HH 10.
Học sinh: Đọc bài trước, SBT Toán HH 10.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (10’)
- Cho học sinh đọc đề bài H1. Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời.
- Kiểm tra câu trả lời của học sinh.
- Cho học sinh đọc đề bài H2 Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Hoạt động 2 (10’)
- Hình thành cho học sinh giác trị lượng giác của một góc bất kì với.
- Cho học sinh đọc đề ví dụ SGK trang 36. Đề bài yêu cầu ta tìm điều gì ?
- Áp dụng định nghĩa vừa, ta tiến hành như thế nào ?
- Kiểm tra bài làm của học sinh.
- Cho học sinh xem chú ý SGK trang 26.
Hoạt động 3 (10’)
- Giáo viên vẽ hình lên bảng.
- Tìm sự liên hệ giữa hai góc và.
- So sánh hoành độ và tung độ của hai điểm M và M’ từ đó suy ra quan hệ của các giá trị lượng giác của hai góc đó.
- Cho học sinh xem bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt trang 37.
- Cho học sinh đọc chú ý. Gọi 2 học sinh lên bảng tìm .
Hoạt động 4 (10’)
- Cho học sinh xem định nghĩa góc giữa hai vectơ trang 38.
- Gọi 1 học sinh trả lời H4.
- Cho học sinh đọc đề ví dụ SGK trang 39. Gọi 3 học sinh lên bảng giải ví dụ.
- Hướng dẫn HS sử dụng được máy tính để tính giá trị lượng giác của một góc.
- H1
- H2
Ta có: 
Ta suy ra: 
- Chú ý theo dõi và xem định nghĩa SGK trang36.
- .
- Đọc đề và giải theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Xem SGK.
- Qua sát hình vẽ.
- 1800 - = ’
- - Với hai điểm M và N ta có: 
- Thảo luận và phát biểu tính chất phần 2.
- Xem SGK.
-
- Xem SGK.
- cùng hướng thì góc giữa hai vectơ bằng .
 ngược hướng thì góc giữa hai vectơ bằng.
- Giải ví dụ SGK trang 39.
- Chú ý theo dõi.
3. Củng cố và dặn dò (3’)
- HD hs học ở nhà: + Học thuộc bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, chú ý tính chất của các hàm số lượng giác. Làm các bài tập SGK trang 40
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiá trị lượng giác của 1goc.doc