Giáo án Hình học cơ bản 10 Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Giáo án Hình học cơ bản 10 Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Tên bài học: §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (ppct : 29)

Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).

I. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Củng cố khái niệm vectơ cùng phương, điều kiện cần và đủ, biểu thức toạ độ của hai vectơ cùng phương

• Hiểu vectơ chỉ phương của một đường thẳng.

• Hiểu cách viết ptts của một đưòng thẳng.

• Nắm được cách tìm hệ số góc khi biết toạ độ của vectơ chỉ phương.

2/ Về kỹ năng

• Viết được ptts của một đường thẳng đi qua một điểm và có vectơ chỉ phương.

• Tính được hệ số góc khi biết toạ độ của vectơ chỉ phương

 

doc 21 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2023Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học cơ bản 10 Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng . năm .
Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tên bài học: §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (ppct : 29) 
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng cố khái niệm vectơ cùng phương, điều kiện cần và đủ, biểu thức toạ độ của hai vectơ cùng phương
Hiểu vectơ chỉ phương của một đường thẳng.
Hiểu cách viết ptts của một đưòng thẳng.
Nắm được cách tìm hệ số góc khi biết toạ độ của vectơ chỉ phương.
2/ Về kỹ năng
· Viết được ptts của một đường thẳng đi qua một điểm và có vectơ chỉ phương.
· Tính được hệ số góc khi biết toạ độ của vectơ chỉ phương.
3/ Về tư duy
· NHớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Hai vectơ cùng phương và các biểu thức liên quan
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Phát biểu tại chỗ
lớp bổ sung
- Gọi hs nhắc lại các kiến thức liên 
quan : Định nghĩa, điều kiện cần và đủ, biểu thức toạ độ của hai vectơ cùng phương
Ghi ở một góc bảng
HĐ 2: Vectơ chỉ phương của đường thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Phát biểu tại chỗ
- Nên dùng toạ độ để kiểm tra
lớp bổ sung
hs trả lời.
GV yêu cầu học sinh làm hđ 1
Tính toạ độ vectơ MoM ?
Nhắc lại các pp chứng minh 2 vectơ cùng phương ?
Trường hợp này nên chọn pp nào ?
Gọi 1học sinh tuỳ ý đứng dậy trả lời.
Yêu cầu ghi định nghĩa
Dẫn dắt đi đến các nhận xét và yêu cầu học sinh ghi nhớ ngắn gọn
1. Vectơ chỉ phương
HĐ 3: Phương trình tham số của đuờng thẳng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Phát biểu tại chỗ
Phát biểu tại chỗ
Hs suy nghĩ viết ra nháp
lớp bổ sung
Làm hđ 2 và đứng dậy trả lời tại chỗ
- //Ox
Gọi hs nhắc lại biểu thức toạ độ của hai vectơ bằng nhau ?
GV hướng dẫn hs để hs viết được điều kiện cvđ để hai vectơ cùng phương, đến biểu thức toạ độ của hai vectơ bằng nhau.
- Gọi hs lên bảng thể hiện
- Gv chốt lại, đi đến định nghĩa.
- Hd đến ý một đường thẳng có vô số vtcp, nên có vô số ptts, cách xác định một điểm bất kỳ nằm trên đường thẳng.
- Tiến hành hoạt động 2.
- Hs nhắc lại hsg của đường thănqr đã biết ở lớp dưới
- Hd tìm ra cách tính hsg k =u2/u1. Lưu ý VTCP có u1 khác 0. Khi u1 = 0 thì dạng đường thẳng như thế nào ?
- Tiến hành hđ 3.
2. Phương trình tham số của đường thẳng
a. Định nghĩa
Tóm tắt dạng ptts
b. Liên hệ giữa VTCP và hsg của đường thẳng.
Ghi côngthức tyính hsg và điều kiện
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- Hs bổ sung
- Tất cả đều làm
Gọi hs nhắc lại các kiến thức vừa học
Làm toàn bộ ví dụ tương tự trang 72 ở SGK. Đổi tên đt, gợi ý bởi câu phụ đi qua điểm và có vcetơ chỉ phương
Sau 7 phút, tiến hành bước sửa chữa nhận xét.
NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên.
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: 	 Bài 1/80
Ngày tháng . năm .
Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tên bài học: §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (ppct : 30) 
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng cố khái niệm vectơ chỉ phương của một đường thẳng.
Củng cố cách viết ptts của một đưòng thẳng.
2/ Về kỹ năng
· Nắm khái niệm vectơ pháp tuyến của đường thẳng
· Viết được pttq của một đường thẳng đi qua một điểm và có vectơ pháp tuyến.
· Nắm vững cách chuyển đổi giữa hai loại vectơ chỉ phương và pháp tuyến, giữa ptts và pttq.
3/ Về tư duy
· NHớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: khái niệm VTCP, cách viết ptts
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Phát biểu trên bảng
lớp bổ sung
Làm cụ thể 
- Gọi hs nhắc lại các kiến thức liên 
quan 
Làm bài tập ptts đường thẳng đi qua A(1; 2); B( 0; -3). Hệ số góc ?
Cho lớp nhận xét sau 5 phút
Nhận xét và đánh giá
Ghi ở một góc bảng
HĐ 2: Vectơ pháp tuyến của đường thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Phát biểu tại chỗ
- Nên dùng toạ độ để kiểm tra
lớp bổ sung
hs trả lời.
Ghi bài
GV yêu cầu học sinh làm hđ 4
Tìm toạ độ vectơ chỉ phương ?
Cho hs nhắc lại cách chứng minh 2 vectơ vuông góc, nếu dùng toạ độ thì sao ?
+ Đi đến khái niệmVTPT
+ Hd đi đến 2 chú ý
3. Vectơ pháp tuyến
Chú ý:
+ 
+ 
HĐ 3: Phương trình tổng quát của đuờng thẳng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Phát biểu tại chỗ
Phát biểu tại chỗ
Hs suy nghĩ viết ra nháp
lớp bổ sung
Làm hđ 5, 6 và đứng dậy trả lời tại chỗ
Gọi hs nhắc lại biểu thức toạ độ của hai vectơ vuông góc với nhau ?
GV hướng dẫn hs để hs viết được điều kiện toạ độ của hai vectơ vuông góc.
- Gọi hs lên bảng thể hiện
Lưu ý hình vẽ để thấy rõ 2 loại vectơ này, dễ tìm mối quan hệ hơn.
- Gv chốt lại, đi đến định nghĩa.
- Hd đến ý một đường thẳng có vô số vtpt, nên có vô số pttq, cách xác định một điểm bất kỳ nằm trên đường thẳng.
- Tiến hành hoạt động 5, 6
- Vẽ các trường hợp đặc biệt của đường thẳng trong hệ trục toạ độ, hs nhận xét dạng của nó ?
- Tiến hành hđ 7
- Gọi 1 số hs lên bảng vẽ (nếu tại phòng máy thì vẽ bằng Autograph).
4. Phương trình tổng của đường thẳng
a. Định nghĩa
Tóm tắt dạng pttq
b. Các ví dụ
c. Các trường hợp đặc biệt
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- Hs bổ sung
- Tất cả đều làm
Gọi hs nhắc lại các kiến thức vừa học
Làm btập tương tự bài 2/80
Cho ptts của d1, viết pttq của d2 đi qua 1 điểm và vuông góc, // d1
Sau 9 phút, tiến hành bước sửa chữa nhận xét.
NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên.
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: 	 Bài 1-4/80
Ngày tháng . năm .
Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tên bài học: §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (ppct : 31) 
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng cố khái niệm vectơ pháp tuyến của một đường thẳng.
Củng cố cách viết pttq của một đưòng thẳng.
2/ Về kỹ năng
· Nắm cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
· Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng cho dưới dạng bất kỳ.
3/ Về tư duy
· Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: khái niệm VTPT, cách viết pttq
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Phát biểu trên bảng
lớp bổ sung
Làm cụ thể 
- Gọi hs nhắc lại các kiến thức liên 
quan 
Làm bài tập pttq đường thẳng đi qua A(1; 2); B( 0; -3). Hệ số góc ?
Cho lớp nhận xét sau 5 phút
Nhận xét và đánh giá
Ghi ở một góc bảng
HĐ 2: Vị trí tương đối của hai đuờng thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Phát biểu tại chỗ
- Có một nghiệm, vsn, vô nghiệm
+ GV cho học sinh nhắc lại các vị trí tương đối của hai đường thẳng
+ Dẫn dắt đến việc xét hệ phương trình
+Gọi hs phát biểu các trường hợp của hpt từ hai pt tổng quát của đường thẳng
+ Gv kết luận 3 vttđ
+ Lưu ý pt nên đưa về pttq để giải hệ
Ví dụ: GVhd một ví dụ
Sau đó cho hs làm hoạt động 8
+ Sau 15 phút gọi hs lên trìnhbày
+ Gv nhận xét, chốt lại
5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng 
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- Hs bổ sung
- Tất cả đều làm
Gv đổi lại 1ptts, 1pttq; cả hai pt đều là pt tham số
+ Sau 10 phút gọi lên trình bày
NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên.
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: 	 Bài 5/80
Ngày tháng . năm .
Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tên bài học: §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (ppct : 32) 
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng cố vị trí tương đối của đường thẳng.
Nắm vững công thức cos của góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ 1	 điểm đến một đường thẳng.
2/ Về kỹ năng
· Tính được góc giữa hai đường thẳng.
· Tính được khoảng cách từ 1 điểm đến một đường thẳng.
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Góc giữa hai đường thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Tính toán, phát biểu tại chỗ
+ Lên bảng dựng hình
+ Bằng hoặc bù nhau
+ Ghi bài, phát biểu chú ý
+ Cho hs làm hđ 9
+ Khái niệm, ký hịêu góc giữa hai đường thẳng, các trường hợp đặc biệt. Lưu ý góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
+Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau, hs dựng 2 vectơ pháp tuyến của hai đưòng thẳng ?
+ Nhận xét góc giữa hai vecơ pT và giữa hai đường thẳng ?
+Vì góc giữa hai đường thẳng là nhọn nên cos luôn dương. Từ đó xây dựng mối liên hệ giữa góc VTPT và góc giữa hai đt
Đi đến CT cos góc giữa hai đt và chú ý
6. Góc giữa hai đuờng thẳng
HĐ 2: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Phát biểu tại chỗ
Phát biểu
+ Ghi bài 
+ Tổng quát
+ GV cho học sinh nhắc lại ptts của một đường thẳng
+ Hd học sinh tìm toạ độ điểm H theo t và xo; yo ?
+ Tính độ dài đoạn MH ?
+ Đó chính là công thức tính khoảng cách từ M đến đt
+ Đường thẳng ở trong công thức là ở dạng ?
+ Cho hs làm hđ ... âu 2. Đáp án C	01đ
Câu 3. Đáp án B	01đ
Câu 4. Đáp án D	01đ
Câu 5. Đáp án D	01đ
Câu 6. VTPT đúng	01đ
	Thay vào và tính đúng kết quả	01đ
Câu 7. Dạng pttq (thay toạ độ M) đúng	01đ
	Biểu thức khoảng cách từ A, B đến đường thẳng	01đ
	Đẳng thức từ giả thiết cách đều	0,5đ
	Kết quả đúng (02 nghiệm hình)	0,5đ
KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: HÌNH HỌC 10CB
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 1
Câu 1. 	Cho ptts của đường thẳng d: 
	Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?
A. 3x – y – 1 = 0	B. 3x + y – 1 = 0
C. -3x + y – 2 = 0	D. 3x + y + 2 = 0
Câu 2. 	Đường thẳng đi qua M(0; 1) và song song với đường thẳng d: x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
A. x + 2y - 1 = 0 	B. -x + 2y - 2 = 0 
C. x + 2y - 2 = 0 	D. x + 2y - 3 = 0 
Câu 3. 	Cho hai đường thẳng d1: x + y + 1 – m = 0 và d2: (m + 3)x + y – 3 + 3m = 0
	d1 // d2 khi và chỉ khi:
A. m = 1	B. m = 2 	C. m = -1	D. m = -2
Câu 4.	Cho hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: -2x + y -6 = 0
Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là 
A. 300	B. 450	C. 600	D. 900
Câu 5. 	Khoảng cách từ M(0; -2) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 23 = 0 là:
A. 15	B. 3	C. 10	D. 5
Câu 6. 	Viết pttq của đường thẳng d, biết d đi qua A(1; -1) và B(-2; 1) ?
Câu 7. 	Viết pt đường thẳng đi qua M(1; 2) và cách đều hai điểm A(1; -1) và B( -2; 2)
KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: HÌNH HỌC 10CB
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ II
Câu 1. 	Cho ptts của đường thẳng d: 
	Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?
A. 3x – y – 1 = 0	B. 3x + y – 1 = 0
C. -3x + y – 2 = 0	D. 3x - y - 5 = 0
Câu 2. 	Đường thẳng đi qua M(2; 0) và song song với đường thẳng d: x - 2y - 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
A. x + 2y - 1 = 0 	B. -x + 2y - 2 = 0 
C. x - 2y - 2 = 0 	D. x + 2y - 3 = 0 
Câu 3. 	Cho hai đường thẳng d1: 4x + y + 1 – m = 0 và d2: (m - 3)x + y – 3 + 3m = 0
	d1 // d2 khi và chỉ khi:
A. m = 5	B. m = -5	C. m = 7	D. m = -7
Câu 4.	Cho hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: 2x - y +6 = 0
Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là 
A. π/4	B. π/2	C. π/6	D. π/3
Câu 5. 	Khoảng cách từ M(-2; 0) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 24 = 0 là:
A. 5	B. 7	C. 6	D. 9
Câu 6. 	Viết pttq của đường thẳng d, biết d đi qua C(-1; 1) và D(2; -1) ?
Câu 7. 	Viết pt đường thẳng đi qua M(2; 1) và cách đều hai điểm A(-1; 1) và B(2; -2)
Ngày tháng . năm .
Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tên bài học: §2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN (ppct : 36) 
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng cố khái niệm đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn.
Nắm vững các dạng pt đường tròn, đk để có pt đường tròn; pt tiếp tyến của đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn.
2/ Về kỹ năng
· Viết được pt đường tròn, đọc(tính) được tâm và bk của một đường tròn .
· Viết được pt tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn..
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
2/ Bài mới
HĐ 1: Phương trình của đường tròn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Phát biểu tại chỗ
+ 3 vị trí tương đối, so sánh khoảng cách từ tâm đến điểm đó với bán kính; kc = R
+ Ghi bài 
+ Đọc cách tìm tọa độ tâm I và bk
+ Lên bảng trình bày
+ Khai triển 
+ Phát biểu, ghi bài
+ Thực hiện hđ2, giải thích
+ GV cho hs nhắc lại khái niệm đường tròn ? các yếu tố tạo nên đường tròn ?
+ Các vị trí tương đối của 1 điểm đối với 1 đườg tròn ? Một điểm nằm trên đường tròn khi nào ?
+ Dẫn dắt hs thiết lập điều kiện, dẫn đến biểu thức giữa x; y với toạ độ tâm I và bk.
+ Gọi hs phát biểu trước khi nêu chú ý
+ Lưu ý cách tìm toạ độ tâm I và bán kính khi có pt đường tròn và ngược lại !
+ Yêu cầu hs làm hđ1 trong vòng 3 phút
+ Cho hs khai triển hđt trong pt đưòng tròn nói trên ?
+ Dẫn dắt đến điều kiện để có dạng khác của pt đường tròn ! hs làm hđ2
1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước
+ Dạng pt đường tròn.
+ Chú ý
2. Nhận xét
Điều kiện ......
HĐ 2: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (tại điểm nằm trên đường tròn)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Phát biểu tại chỗ
Phát biểu, vectơ IM0.
Phát biểu pttq của đường thẳng delta
+ Ghi bài 
+ Làm nháp, lên bảng
+ GV cho học sinh nhắc lại cách viết pttq của một đuờng thẳng
+ M0 thuộc đường thẳng delta, VTPT ?
+ PT tq của delta ?
+ Chốt lại khái niệm
+ Lưu ý: Tách đôi toạ độ
+ Khi viết pttt theo công thức trên, phải kiểm tra xem điểm đó có nằm trên đường tròn không ?
+ Hd làm ví dụ
3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 
+ Dạng pt tiếp tuyến tại điểm nằm trên đường tròn.
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- Hs bổ sung
- Tất cả đều làm
Gv cho hs nhắc lại 2 công thức vừa học
+ Làm bt 2b/83, bổ sung thêm câu viết pttt đi qua điểm (nằm trên đường tròn)
NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên.
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: 	Những bài còn lại ở trang 83, 84 SGK.
Ngày tháng . năm .
Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tên bài học: BÀI TẬP §2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN (ppct : 37) 
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng cố PT đường tròn, pt tiếp tuyến của đường tròn.
Củng cố pp viết pt đường tròn, pt tiếp tuyến với đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn.
2/ Về kỹ năng
· Viết được pt đường tròn, đọc(tính) được tâm và bk của một đường tròn .
· Viết được pt tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn..
3/ Về tư duy
· Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
HĐ 1
2/ Bài mới
HĐ 1: Phương trình của đường tròn, tâm và bán kính
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Phát biểu tại chỗ
+ a2+b2> c
+ Trả lời các câu trong bài 1/83
+ Tìm toạ độ tâm và bk
+ Phát biểu công thức
+ GV cho hs nhắc lại các dạng của pt đường tròn ?
+ Ứng dụng vàobài tập số 1/83
+ Điều kiện để pt dạng trên là pt của một đường tròn ?
+ Gọi hs khác trình bày pp lập pt đường tròn
+ Gọi hs đó lên bảng làm 2b/83
khoảng csách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng ?
+ Các dạng pt của đường tròn, điều kiện.
+ Phưong pháp lập pt đường tròn
HĐ 2: Viết Phương trình của đường tròn 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ 03 hs lên bảng
+ thì dùng dạng tâm và bk
+ Dùng tâm và bán kính
+ Độ lớn của hoành độ và tung độ của tâm là bằng nhau
+ GV gọi những hs tự nguyện lêngiải bài 3 chọn câu bất kỳ; bài 4 và 5/84
+ Nên dùng dạng pt nào ?
Bài 3 thì dùng dạng a, b, c
Bài 4, 5 thì dùng dạng tâm và bk
+ Tiếp xúc với 2 trục thì có được giả thiết gì ?
+ Sau 15 phút, gv tiến hành bước sửa chữa, nhận xét, đánh giá.
+ Bài 4 và 5 chỉ khác nhau ở phần lấy a
+ Các bài giải đúng của hs sau khi đã nhận xét, đánh giá
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- Hs bổ sung
- Tất cả đều làm
Gv cho hs nhắc lại các công thức vừa học
+ Làm bt 6/84, bổ sung thêm câu viết pttt đi qua điểm (nằm trên đường tròn)
NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên.
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: 	Những bài còn lại ở trang 83, 84 SGK.
Ngày tháng . năm .
Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tên bài học: §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP (ppct : 38) 
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Nắm vứng định nghĩa đường Elip, các mô hình trong thực tế.
Nắm vững pt chính tắc, hình dạng; mối liên hệ giữa Elip và đường tròn.
2/ Về kỹ năng
· Viết được pt chính tắc của Elip; tìm được đỉnh và trục lớn, trục nhỏ.
· Viết được pt tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm trên đường tròn..
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ 
2/ Bài mới
HĐ 1: Phương trình chính tắc của Elip
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
+ Lắng nghe và phát biểu tại chỗ
+ Ghi bài
+ Vì a lớn nhất, a lớn hơn c
+ GV dẫn dắt từ những hình trong thực tế: Một số vườn hoa, bóng của 1 bảng tròn, quỹ đạo mặt trăng,...
+ Cho hs làm hđ 1, 2 ở SGK
+ Yêu cầu hs ghi định nghĩa cùng các khái niệm tiêu điểm, tiêu cự; giáo viên vẽ hình trên bảng
+ Hd viết pt, dạng, lưu ý cách tìm các đại lượng a, b, c
+ Gọi hs phát biểu hđ 3 (ý là nhấn mạnh a lớn nhất và a lớn hơn c)
1. Định nghĩa đường Elip
Hình vẽ
2. Phương trình chính tắc của Elip
Dạng pt chsính tắc
HĐ 2: HÌnh dạng của Elip - Mối liên hệ giữa Elipvà đuờng tròn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Phát biểu tại chỗ
Giao điểm với Ox, thì y = 0, suy ra x = +-a
Tương tự đối với Oy
+ GV vẽ hình hướng dẫn dẫn đến các trục đối xứng của Elip
+ Tương tự đối với việc tìm các đỉnh, trục lớn, truc bé
+ Lưu ý tiêu điểm nằm trên trục Ox (có trường hợp ngược lại)
+ Gọi hs thực hiện hđộng 4
+ Hd về nhà phần 4
3. Hình dạng của Elip
HÌnh vẽ trên mp toạ độ
4. Liên hệ giữa Elipvà đuờng tròn
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- Hs bổ sung
- Tất cả đều làm
Gv cho hs nhắc lại các công thức vừa học
+ Làm bt 1a/88; 3a/88
NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên.
Phiếu học tập : 
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1
Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) 
b) 
c) 
d) 
a) 
b) 
c) 
d) 
3/ BTVN: 	Những bài còn lại ở trang 88 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH10C3.doc