Giáo án Hình học 10 cơ bản - Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Giáo án Hình học 10 cơ bản - Trường THPT Nguyễn Thái Bình

Chương 1: VECTƠ

§1.CÁC ĐỊNH NGHĨA

1 . MỤC TIÊU :

1.1 . Về kiến thức :

 -Hiểu khái niệm véctơ , vectơ không , độ dài của véctơ , hai véc tơ cùng phương , hai véctơ bằng nhau .

 - Biết được véctơ cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ

1.2. về kỹ năng :

 - Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau

 - Khi cho trước điểm A và , dựng được điểm B sao cho

1.3. Về thái độ :

 Bước đầu hiểu được các khái niệm về vectơ

 

doc 113 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1333Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 10 cơ bản - Trường THPT Nguyễn Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :1 -Tuần:01 –Bài :01
Ngày dạy : 19/08/2011 
Chương 1: VECTƠ
§1.CÁC ĐỊNH NGHĨA
1 . MỤC TIÊU : 
1.1 . Về kiến thức :
 -Hiểu khái niệm véctơ , vectơ không , độ dài của véctơ , hai véc tơ cùng phương , hai véctơ bằng nhau .
 - Biết được véctơ cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ
1.2. về kỹ năng :
 - Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau
 - Khi cho trước điểm A và , dựng được điểm B sao cho 
1.3. Về thái độ :
 Bước đầu hiểu được các khái niệm về vectơ
2. TRỌNG TÂM:Định nghĩa vectơ, Độ dài của vectơ,Hai vectơ cùng phương, cùng hướng;Hai vectơ bằng nhau;Vectơ khơng
3.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: thước kẻ
Học sinh: dụng cụ học tập, vốn kiến thức sẵn có
4.TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn định lớp:KTSS
4.2.Kiểm tra bài cũ:thông qua
4.3.Bài mới:
HĐ 1: Tiếp cận Khái niệm vectơ:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Cho học sinh xem ba bức tranh 1.1 SGK/ trang 4 , hãy quan sát các mũi tên biểu diển hướng chuyển động của ôtôvà máy bay 
 Gọi hai học sinh lên bảng trình bày , HS khác nhận xét và GV hoàn chỉnh
 Các mũi tên trong bức tranh cho biết thông tin gì về sự chuyển động ( về lực tác dụng ) của ôtô và máy bay?
HS: lên bảng trình bày hướng chuyển động của ô tô, máy bay
 Các mũi tên chỉ: hướng của chuyễn động( Hướng của lực ) vận tốc ( cường độ của lực )
HĐ 2: Hình thành khái niệm vectơ
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Cho đoạn thẳng AB. Khi coi A là điểm đầu , B là điểm cuối và đánh dấu “ >” ở B thì ta có một mũi tên xác định hướng từ A đến B . Ta nói AB là một đoạn thẳng có hướng .
 Để vẽ véctơ ta vẽ đoạn thẳng AB và đánh dấu mũi tên ở đầu mút B .
 Cho hai điểm A , B phân biệt ,có bao nhiêu véctơ có điểm đầu hoặc điểm cuối là A hoặcB ?
HS:Với hai điểm A , B chỉ có hai hướng : Hướng từ A đến B và hướng từ B đến A . Vì vậy có hai véctơ 
 GV: Đưa ra định nghĩa vectơ
GV: Để xác định một vectơ cần biết điều kiện nào?
HS:Để xác định một vectơ cần biết một trong hai điều kiện sau:
-Điểm đầu và điểm cuối của vectơ
-Độ dài và hướng
1. Khái niệm vectơ:
 Định nghĩa: 
Vec tơ là một đoạn thẳng có hướng
Vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B kí hiệu là: 
Lưu ý:vectơ còn được kí hiệu: khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của nó 
 B 
 A 
Để xác định một vectơ cần biết một trong hai điều kiện sau:
 1.Điểm đầu và điểm cuối của vectơ
 2. Độ dài và hướng
HĐ 3: Hình thành khái niệm Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:
Nêu các định nghĩa véctơ cùng phương , cùng hứơng , ngược hướng của hai véctơ ø.
 Cho học sinh xem hình 1.3 và trả lời câu hỏi:
 1.hãy nhận xét về vị trí tương đối của các giá của các cặp vectơ trên
đưa ra định nghĩa hai vectơ cùng phương
HS:các giá của các cặp vectơ trênsong song nhau
Phát biểu định nghĩa hai vectơ cùng phương
GV:nhận xét về hướng của các cặp vectơ:
HS:. cùng hướng
 ngươc hướng
 GV:Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi nào? 
HS:.Ba điểm phân biệt A ,B ,C thẳng hàng khi và chỉ khi hai véctơ và cùng phương 
 GV:Hai vectơ cùng phương có cùng hướng hay không?
HS:Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng hoặc ngược hướng
GV:.hai vectơ cùng hướng có cùng phương hay không?
HS:hai vectơ cùng hướng có cùng phương 
2.Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng:
a) Giá của vectơ:
 Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ gọi là giá của vectơ.
b) Hai vectơ cùng phương:
 Hai vectơ gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau
c) Hai vectơ cùng hướng, ngược hướng:SGK
* Nhận xét:
 Ba điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng cùng phương
 A B C D
 - Hai véctơ và cùng hướng 
 Q R
 P
 S
 Hai véctơ và cùng phương nhưng có hướng ngược nhau . Ta nói Hai véctơ và ngược hướng 
 F
 E
Hai véctơ và không cùng phương 
 HĐ4: Hình thành khái niệm hai vectơ bằng nhau
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Giới thiệu về độ dài vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó
 cho HS so sánh hai lực và ở hình sau 
HS:hai lực và có cùng cường độ , Cùng hướng 
HS:Suy ra hai lực và bằng nhau hay 2 véctơ và bằng nhau 
Gọi HS Phát biểu định nghĩa hai véctơ bằng nhau 
HS:Phát biểu định nghĩa hai véctơ bằng nhau 
 Kí hiệu hai véctơ bằng nhau 
GV: Cho hs thực hiện hoạt động4. SGK
“ Gọi 0 là tâm hình lục giác đều ABCDEF . Hãy chỉ ra các véctơ bằng vecùtơ 
HS:( Có năm véctơ bằng véctơ là véctơ , , , , )
3.Hai vectơ bằng nhau:
 a) Độ dài vectơ:
 Độ dài của vectơ là khoảng cách giữ điểm đầu và điểm cuối của vectơ kí hiệu là: ||
Như vậy:
|| = AB
Vectơ có độ dài bằng 1 gọi là vectơ đơn vị
b) Hai vectơ bằng nhau:
 Hai véctơ và được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài.
 Kí hiệu : = 
 Lưu ý: Cho và một điểm O, luôn tồn tại duy nhất một điểm A sao cho: 
HĐ5: Vectơ_không: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:Một vật đứng yên có thể coi là vật đó chuyển động với vận tốc bằng không . Véctơ vận tốc của vật đứng yên có thể biểu diễn như thế nào ? 
HS: Một vật ở ví trí A thì sau một thời gian vật đó vẫn ởvị trí A
GV: Với một điểm A bất kỳ ta quy ước có một véctơ đặc biệt mà điểm đầu và điểm cuối đều là A . véctơ này kí hiệu là véctơ ( véctơ – không )
4.Vectơ_không: 
Vectơ không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng mhau
Kí hiệu: 
Lưu ý:
- 
- cùng phương cùng hướng với mọi vectơ.
4.4.Củng cố và luyện tập:
Nhắc lại đinh nghĩa vectơ, hai véc tơ cùng phương , hai véctơ cùng hướng .
 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học:
Học bài-BTVN: 1,2/SGK.TR5
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết :2- Tuần : 02
Ngày dạy:24/08/2011
 LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU : 
1 . Về kiến thức :Củng cố
 - khái niệm véctơ , vectơ không , độ dài của véctơ , hai véc tơ cùng phương , hai véctơ bằng nhau .
 - Biết được véctơ cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ
2. về kỹ năng :
 - Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau
 - Khi cho trước điểm A và , dựng được điểm B sao cho 
3. Về thái độ và tư duy :
 Bước đầu hiểu được các khái niệm về vectơ
II. TRỌNG TÂM: hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau
III.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: thước kẻ, bảng phụ
Học sinh: kiến thức về vectơ, hai vectơ cùng phương ,cùng hướng 
IV.TIẾN TRÌNH:
1.Ổn định tổ chức:KTSS
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: a) Nêu định nghĩa vecùtơ ? kí hiệu 
 Thế nào là hai véctơ cùng phương ? cho ví dụ ? vẽ hình 
 b) Nêu định nghĩa hai véctơ bằng nhau ? ví dụ / vẽ hình 
 c) cho hình vuông ABCD tâm0 . liệt kê tất cả các véctơ bằng nhau nhận đỉnh và tâm của hình vuông làm điểm đầu và điểm cuối . 
 B C 
Đáp án: = ; 
 ; 
 ; 
 ; A D 
 3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gọi HS đọc bài 3tr7 SGK 
Em có có nghĩa là em có được những gì? vì sao ?
HS: hai vecto cùng phương và có cùng độ dài
GV:Để ABCD là hình bình hành thì ta cần có những gì?
HS: Để ABCD là hình bình hành thì ta cần có : 
GV:Vậy từ ta chứng minh thế nào?
HS:
 AB // DC 
 AB = DC
GV:Gọi HS đọc bài tập 4tr7 SGK 
 gọi 1 hs xung phong lên làm bài
 nhận xét và cho điểm khuyến khích HS cố gắng học tập tích cực 
GV:cho bài tập bổ sung và rút ra phương pháp giải từng dạng bài tập
 Cho hs thi đua giải và chấm điểm 3 tập đầu tiên nộp trước ,gọi hs lên sửa bài.
GV:
Để chứng minh hai véctơ bằng nhau ta có thể dùng một trong ba cách sau :
 1) 
.2) tứ giácABCD là hình bình hành 
 = và = 
. 3)Nếu = , = thì = 
HS: thực hiện
Bài 3/SGK /7 :
Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành 
 Ta có : AB = DC 
 và cùng phương ,cùng hướng
 Vậy : = 
 Ngược lại , nếu 
 cùng phướng
 AB= DC
 AB // DC 
 AB = DC
ABCD là hình bình hành
 Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành
Bài 4/SGKtr7:
a) Các véctơ khác cùng phương vớiù là : ; ; ; ; ; ; 
b) Các véctơ bằng là ; ; . 
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD , tâm 0 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD , BC .
 a) Kể tên hai véctơ cùng phương với , hai véctơ cùng hướng với , hai véctơ ngược hướng với . 
b) Chỉ ra các véctơ bằng véctơ và bằng véctơ 
4. Củng cố và luyện tập
 + Để xét hai véctơ cùng hướng hay ngược hướng trước hết ta phải xét coi hai véctơ đó có cùng phương chưa 
Hệ thống lại các dạng bài tập đã sửa .
Cho làm bài
Cho hbh ABCD. Hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Điểm I là giao điểm của AM và BN, K là giao điểm của DM và CN. Chứng minh 
5/ Hướng dẫn học sinh tự học
 - Dặn hs xem lại bài
 - Làm bài tập 1.2;1.3;1.5 SBT tr10
 - Xem trước bài tổng và hiệu hai vectơ
V.RÚT KINH NGHIỆM:
Bài : 2-Tiết :3-Tuần: 03 
Ngày dạy: 01/09/2011 
§2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ
Mục tiêu:
1.Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành , các tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ_không; và vectơ đối
Biết được ïï £ ïï+ ïï
1.2.Kĩ năng:
-Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước.
-Vận dụng được quy tắc trừ để chứng minh các đẳng thức vectơ
1.3.Thái độ:
Lần đầu làm quen với phép cộng các đối tượng mà không phải là số
2.Trọng tâm:
Tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành , các tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ_không; và vectơ đối
3.Chuẩn bị:
 3.1.Giáo viên: bảng phụ
 3.2.Học sinh: xem bài trước ở nhà.
4.Tiến trình :
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:KTSS
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: nêu định nghĩa vectơ? Hai vectơ cùng phương khi nào?
Câu 2: hai vectơ và bằng nhau khi nào?
Đáp án:
Câu 1: Định nghĩa: 
Vec tơ là một đoạn thẳng có hướng
Vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B kí hiệu là: 
 Hai vectơ cùng phương:
 Hai vectơ gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau
Câu 2:
Hai véctơ và được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài.
 Kí hiệu : = 
 .3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Đặt vấn đề:: 
GV: cho HS xem tranh 1.5/SGK/8 và giới thiệu cách tìm tổng của hai vec tơ
Hoạt động1:Tổng của hai vectơ:
Cho hai vectơ và như hình vẽ, h ...  là cách mép tấm ván ép một đoạn : A1F1 = a – c = 40-20 = 20(2-) = 5,36 (cm)
Theo cách vẽ trong bài học vòng dây phải có chiều dài : 2a+2c = 80+40 (cm)
Bài 5/tr88.SGK :
Gọi bán kính của (C) là R .
Ta có : 
Suy ra MF1+MF2 = R1+R2.
Vậy tập hợpp các điểm M là elip (E) có tiêu điểm F1,F2 và trục lớn 2a = R1+R2
4.Cũng cố và luyện tập:
Cho elip (E) : và điểm M nằm trên Oy và có tung độ âm. M có toạ độ bằng :
a) (0 ;8)	b) (0 ;4)
c) (0 ;-4)	d) (0 ;-8)
Đáp : Chọn d)
5. Hướng dẩn học sinh tự học :
 - Soạn và trả lời các bài tập cuối chương.
V .RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 16-TCT : 40	
Ngày dạy : 30/05/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I . MỤC TIÊU : 
 	1.Về kiến thức :
Cho học sinh ôn lại toàn bộ chương 3 với các kiến thức cơ bản như sau:
+ Vectơ chỉ phương và phương trình tham số của đường thẳng..
+ Vectơ pháp tuyến và phương trình tổng quát của đườpng thẳng.
+ Góc giữa 2 đường thẳng.
+ Khoảng cách giữa 1 điểm đến 1 đường thẳng.
+ Phương trình đường tròn.
+ Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
+ Phương trình chính tắc của elip.
 2.Về kĩ năng :
+ Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài toán về phương pháp toạ độ trong mặt phẳng.
3.Về thái độ :
 - Cẩn thận , rèn luyện kỹ năng kỹ xảo, chính xác và thấy môn toán được gắn liền với đời sống thực tế nhiều nhất 
II. TRỌNG TÂM:
 + Viết được pt đường thẳng.
+ Phương trình đường tròn.
+ Phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
+ Phương trình chính tắc của elip.
II . CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Chuẩn bị ôn tập toàn bộ chương 3 cho HS.
b) Học sinh : SGK
IV . TIẾN TRÌNH
 4.1 Ổn định tổ chức ktss
 4.2 .Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi 1: Phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng.
Câu hỏi 2: Góc giữa 2 đường thẳng.Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
Câu hỏi 3: Hãy định nghĩa đường tròn và PT tiếp tuyến của đường tròn
Câu hỏi 4: Hãy cho biết phương trình chính tắc và hình dạng của elip
Câu hỏi 5: Hãy cho biết phương trình chính tắc và hình dạng của elip.
 4.3 . Giảng bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Bài tập 4 : sgk
GV thực hiện thao tác sau :
Câu hỏi 1 :
H là hình chiếu của O trên D. H thoả mãn điều kiện nào ?
 A
 0 
 M D
 O’
 A’
Câu hỏi 2 :
Tìm toạ độ H
Câu hỏi 3 :
Tìm O’ đối xứng với O qua D
Câu hỏi 4 :
Hãy tìm M.
Bài tập 5 : sgk
GV thực hiện thao tác sau :
Câu hỏi 1 :
Tìm toạ độ của trọng tâm G.
Câu hỏi 2 :
Tìm toạ độ H.
Bài tập thêm :
Cho hai đường thẳng có phương trình :
D : 2x+y-2 = 0 và d : x+3y-1 = 0
a) Tìm giao điểm của 2 đường thẳng.
b) Viết PT đường thẳng đi qua M(1 ;1) và song song với D. Tìm giao điểm của nó với d.
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua M, cắt d và D tại A và B mà M là trung điểm của AB.
Một số câu hỏi trắc nghiệm :
Câu hỏi 1 :
Đường thẳng 2x+3y-5 = 0 có vectơ chỉ phương là :
 a) (2 ;3) b) (-2 ;3)
 c) (3 ;2) d) (-3 ;2)
Câu hỏi 2 :
Đường thẳng 2x+3y-5 = 0 song song với đường thẳng nào sau đây :
 a) y= x+1 b) y = 2x-5
 c) y = 3x-5 d) y = x
Câu hỏi 3 :
Đường thẳng nào sau đây tiếp xúc với đường tròn có phương trình :x2+y2 = 3
 a) x-y+2 = 0 b) x- y+2 = 0 
 c) 2x+y+2 = 0 d) y = x
Câu hỏi 4 :
Elip : sau đây có 1 tiêu điểm là :
 a) (0 ;) b) (2 ;0)
 c) (0 ;-) d) (- ;0)
Giải bài tập 4 :
Gọi H(x,y) ta có :
Ta có =(1 ;-1) ; = (x ;y), 
Ta có 
Từ đó ta có x = -1 ; y = 1.
Gọi O’ đối xứng với O qua D
O’ = (x’ ;y’)
M bằng AO’ cắt D.
AO’ : x+2y+2 = 0
Từ đó ta có x = -2 ; y = 0.
Giải bài tập 5 :
 a) Toạ độ của trọng tâm G : 
Trực tâm H :
 Ta có : 
Gọi H(x ;y) ta có :
=(x-4 ;y-3)
=(-5 ;-15)
Ta có ((x-4)+3(y-3) = 0 hay x+3y-13 = 0 (1)
=(x-2 ;y-7)
=(-7 ;-11)
Ta có :
7(x-2)+11(y-3) = 0 hay 7x+11y-13 = 47 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được toạ độ trực tâm H của tam giác ABC.
Giải bài tập thêm :
a) Ta thấy giao điểm của D và d là nghiệm của hệ :
Giải ra ta được I(1 ;0).
b) Đường thẳng đi qua M và song song với D có dạng :
2x+y-(2.1+1) = 0 hay 2x+y – 3 = 0 (D’)
Giao của D’ với d là nghiệm của hệ :
Giải ra ta được ( )
c) Gọi M’() là giao điểm của D’ và d.
Ta thấy M là trung điểm của AB khi và chỉ khi M’ là trung điểm của IA.
Từ đó ta suy ra A.
Viết phương trình đường thẳng đi qua AM là đường thẳng cần tìm.
Trả lời câu 1 : Chọn d)
Trả lời câu 2 : Chọn a)
Trả lời câu 3 : Chọn a)
Trả lời câu 4 : Chọn b)
4.4/ Cũng cố và luyện tập:
Câu hỏi hỏi trắc nghiệm :
 Elip : sau đây có 1 tiêu điểm là :
 a) (0 ;) b) (2 ;0)
 c) (0 ;-) d) (- ;0)
 Đáp : Chọn d)
4.5/ Hướng dẩn học sinh tự học :
	- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
 - Ôn tập toàn bộ kiến thức từ đầu năm.
V .RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết : 41- Tuần :16
Ngày dạy: 03/05/2011
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: : Oân tập kiến thức Hình học 10
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng tổng hợp các kiến thức đã học.
- Rèn luyện thêm các kĩ năng giải toán của cả chương trình hình học 10
- Giải tốt các bài tập SGK.
3. Thái độ: Vận dụng tốt kiến thức vào giải bài tập, phát triển tư duy cho học sinh.
II. Trọng Tâm:giải tam giác, các bài toán trong mặt phẳng tọa độ
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Các bài tập vận dụng, các tình huống có thể xảy ra, cho học sinh tóm tắt kiến thức trọng tâm của chương trình hình học 10.
2. Học sinh: Ôn tập lại kiến thức, tóm tắt kiến thức trọng tâm của chương trình hình học 10, làm các bài tập ở nhà.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định – tổ chức: Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
	Trong phần bài học mới
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Chia bảng thành 3 phần, gọi 3 HS lên bảng trình bày kiến thức trọng tâm của chương I,II,III
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 Các học sinh khác nhận xét, bổ xung.
GV: Nhận xét chung và chính xác lại các kiến thức.
GV:Gọi 1 học sinh nêu cách giải bài toán và cho một HS thực hiện giải toán.
HS: Nêu cách giải và thực hiện giải toán.
GV: Cho HS nêu các công thức cần sử dụng cho bài 4.Cho học sinh thảo luận bài 4 theo nhóm ( đã phân công nhóm)
HS: Thực thảo luận theo nhóm để tìm ra lời giải chung.
GV: Chọn 4 HS của 4 nhóm lên bảng trình bày lời giải của nhóm mình các câu a, b,c,d
 Các học sinh khác cho nhận xét
GV: Nhận xét chung và chính xác kết quả.
GV: Cho HS nêu các công thức cần sử dụng cho bài 7. Cho học sinh thảo luận bài 7 theo nhóm
HS: Thực thảo luận theo nhóm để tìm ra lời giải chung.
GV: Chọn 3 HS của 3 nhóm lên bảng trình bày lời giải của nhóm mình ( mỗi học sinh viết một phương trình đường thẳng)
 Các học sinh khác cho nhận xét
GV: Nhận xét chung và chính xác kết quả.
GV: Gọi HS nêu cách giải, các kiến thức cần sử dụng. Cho một HS lên bảng giải bài toán.
HS: Nêu cách giải, các kiến thức cần sử dụng. Thực hiện giải bài toán.
I.Oân lý thuyết:
II.Bài tập:
Bài 1 trang 99
Bài 4 trang 100
a) Xét tam giác ABM:
Theo định lí co6sin ta có:
 =
Vậy 
b)Theo định lí sin ta được
(cm)
c) Theo công thức tính độ dài đường trung tuyến:
Vậy (cm)
d) (cm2)
Bài 7 trang 100
Tìm được: 
Phương trình đường thẳng AC là:
Phương trình đường thẳng BC là:
Phương trình đường thẳng CH là:
Bài 9 trang 100
a)Đỉnh: 
Tiêu điểm:
b)
4. Củng cố và luyện tập:
	Nhắc lại kiến thức trọng tâm của chương trình hình học 10.Tiếp tục làm các bài tập còn lại.
5. Hướng dẫn học sinh tự học :
	Ôn tập toàn bộ chương trình hình học 10
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết CT:42-Tuần:17
Ngày kiểm tra:05/05/2011
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I.Mục tiêu:
	1. Về kiến thức :
 +Củng cố các kiến thức về định lí côsin, định lí sin, các công thức về diện tích tam giác
 + Hiểu được Vectơ chỉ phương và phương trình tham số của đường thẳng.
+ Vectơ pháp tuyến và phương trình tổng quát của đường thẳng.
+ Góc giữa hai đường thẳng.
+ Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
 2. Về kĩ năng :
 +Vận dụng các công thức một cách hợp lí, biến đổi chính xác
+ Viết được phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng.
+ Xác định được vectơ chỉ phương , vectơ pháp tuyến của đường thẳng. 
+ Tính được góc giữa 2 đường thẳng.
+ Tính được khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
3.Về thái độ :
 - Cẩn thận , chính xác và thấy môn toán được gắn liền với đời sống thực tế nhiều nhất 
II. Trọng Tâm:giải tam giác, các bài toán trong mặt phẳng tọa độ
III . CHUẨN BỊ 
 a) Giáo viên: Đề kiểm tra – đáp án 
b) Học sinh : Ôn kiến thức cơ bản , dụng cụ :thước thẳng 
IV . TIẾN TRÌNH
Ổn định tổ chức:
kiểm tra bài cũ: thông qua
Bài mới: 
 (đề và đáp án trong giáo án đại số)
Cũng cố và luyện tập:
Hướng dẫn học sinh tự học:
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết CT:43-Tuần:17
Ngày dạy:
TRẢ BÀIKIỂM TRA CUỐI NĂM
I.Mục tiêu:
	1. Về kiến thức :
 +Củng cố các kiến thức về định lí côsin, định lí sin, các công thức về diện tích tam giác
 + Hiểu được Vectơ chỉ phương và phương trình tham số của đường thẳng.
+ Vectơ pháp tuyến và phương trình tổng quát của đường thẳng.
+ Góc giữa hai đường thẳng.
+ Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
 2. Về kĩ năng :
 +Vận dụng các công thức một cách hợp lí, biến đổi chính xác
+ Viết được phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng.
+ Xác định được vectơ chỉ phương , vectơ pháp tuyến của đường thẳng. 
+ Tính được góc giữa 2 đường thẳng.
+ Tính được khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
3.Về thái độ :
 - Cẩn thận , chính xác và thấy môn toán được gắn liền với đời sống thực tế nhiều nhất 
II. Trọng Tâm:giải tam giác, các bài toán trong mặt phẳng tọa độ
III . CHUẨN BỊ 
 a) Giáo viên: Đề kiểm tra – đáp án ,một số chỗ sai cơ bản của học sinh
b) Học sinh : đề kiểm tra
IV . TIẾN TRÌNH
1.Ổn định tổ chức:ktss
2.kiểm tra bài cũ: thông qua
3.Bài mới: 
 Một số chỗ sai cơ bản của học sinh( có kèm theo)
4.Cũng cố và luyện tập:
5.Hướng dẫn học sinh tự học:
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHH-SD-CB10tien.doc