§2 TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được tọa độ của vectơ, tọa độ của điểm đối với trục và hệ trục.
- Học sinh hiểu và nhớ được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, điều kiện để hai vectơ cùng phương, điều kiện 3 điểm thẳng hàng và tọa độ trung điểm và trọng tâm tam giác.
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng lựa chọn công thức thích hợp trong giải toán
- Kỹ năng tính toán chính xác
3. Về thái độ
- Học tập nghiêm túc. Chuẩn bị bài đầy đủ
Ngày soạn: 22– 10 - 2006 Tiết 10 - 11 §2 TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được tọa độ của vectơ, tọa độ của điểm đối với trục và hệ trục. - Học sinh hiểu và nhớ được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, điều kiện để hai vectơ cùng phương, điều kiện 3 điểm thẳng hàng và tọa độ trung điểm và trọng tâm tam giác. 2. Về kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng lựa chọn công thức thích hợp trong giải toán - Kỹ năng tính toán chính xác 3. Về thái độ - Học tập nghiêm túc. Chuẩn bị bài đầy đủ II. PHƯƠNG PHÁP : Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy của học sinh. III. CHUẨN BỊ : IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Oån định lớp 2. Bài cũ Điều kiện 2 vectơ cùng phương? 3. Bài mới Hoạt động 1: TRỤC TỌA ĐỘ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - học sinh nêu định nghĩa trục tọa độ +và cùng phương + và cùng phương + hs nêu định nghĩa tọa độ của vectơ - hs làm theo hướng dẫn của gv. Nêu định nghĩa tọa độ điểm - Hs đọc chú ý và trả lời các câu hỏi của gv + sai. Độ dài đại số có thể âm hoặc dương a. Định nghĩa - Cho hs quan sát hình vẽ trục tọa độ trong sgk - yêu cầu hs nêu định nghĩa trục tọa độ - giáo viên giới thiệu kí hiệu và tên gọi b. Tọa độ của vectơ và điểm trên trục - Vẽ trục tọa độ, trên trục tọa độ lấy + Nhận xét phương của và ? + Điều kiện và cùng phương? + số k như vậy được gọi là tọa độ của đối với trục tọa độ. Gọi hs định nghĩa tọa độ của vectơ? - giáo viên giải thích kí hiệu - Đọc tọa độ vectơ ? - lấy A, B như hình vẽ. Đọc tọa độ ? - tọa độ chính là tọa độ A, B. Vậy nêu định nghĩa tọa độ điểm? - Yêu cầu hs đọc chú ý sgk? + Độ dài đại số luôn là một số lớn hơn 0 đúng hay sai? Hoạt động 2: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - học sinh nêu định nghĩa hệ trục tọa độ - hs hoạt động nhóm - Đưa ra kết quả - Đưa ra định nghĩa tọa độ vectơ đối với hệ trục - Hs thảo luận nhóm và trình kq - Tương tự hs đưa ra định nghĩa tọa độ của một điểm bất kì đ/v hệ trục a. Định nghĩa - Cho hs quan sát hình vẽ hệ trục tọa độ trong sgk - yêu cầu hs nêu định nghĩa hệ trục tọa độ - giáo viên giới thiệu kí hiệu và tên gọi b. Tọa độ của vectơ đối với hệ trục - HS quan sát hình 29 (sgk). + Biểu thị các vectơ qua vectơ - giáo viên giải thích kí hiệu - Đọc tọa độ vectơ ? - Đọc tọa độ các vectơ trong hình 29 Hoạt động 3: BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Học sinh thảo luận nhóm thực hiện hoạt động 3 - Đại diện nhóm trình bày - Trả lời các câu hỏi của gv để đưa ra biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ - Hs trình bày kết quả bằng miệng - Hs nhận xét và sửa - Gv hướng dẫn hs làm hoạt động 3 - Cho hs nhận xét tổng quát: Cho + =? + =? + Điều kiện 2 vectoe cùng phương? cùng phương với - Cho hs áp dụng kết quả vừa học là ?2 - Gv nhận xét củng cố Hoạt động 4: TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hs thảo luận nhóm trả lời - Đưa ra định nghĩa tọa độ điểm - hs thảo luận đưa ra kết quả - Thảo luận đưa ra trường hợp tổng quát - Cho hs xem lại hình 29 - Trên hình gv lấy một điểm M. Yêu cầu hs đọc tọa độ ? - Tọa độ chính là tọa độ M. Nêu định nghĩa tọa độ điểm? - y/c hs làm hoạt động 4 - Từ đó cho hs thảo luận nhóm khái quát hóa: Nếu A(x;y) , B(x’;y’) Tìm tọa độ - gv nhận xét củng cố M(xM;yM) và N(xN;yN) Thì =(xN – xM ; yN - yN) - Hướng dẫn cm: Hoạt động 4: TỌA ĐỘ TRUNG ĐIỂM VÀ TỌA ĐỘ TRỌNG TÂM CỦA TAM GIÁC Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hs thảo luận nhóm trả lời - Tìm tọa độ trung điểm P - Thảo luận nhóm - Trình bày kết quả - Hs làm bài trình bày kết quả - Cho hs làm hoạt động 5 - Khái quát hóa: Cho M(xM;yM) và N(xN;yN) . Tìm tọa độ trung điểm I của MN? Nếu P là trung điểm của M, N thì : - Cho hs làm hoạt động 7 - Khái quát: Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC Nếu G trọng tâm tam giác ABC thì: - Hướng dẫn Hs làm Ví dụ - Gv nhận xét, củng cố 4. Củng cố : - Định nghĩa tọa độ của vectơ, điểm trong hệ trục. - Nếu M(xM;yM) và N(xN;yN) Thì =? - Công thức tọa độ trung điểm P của MN, và tọa độ trọng tâm tam giác ABC. 5. Dặn dò: - Học bài và làm 30, 31, 32, 34, 36/31 V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: