ÔN TẬP CHƯƠNG III – ÔN TẬP HKII
Tiết PPCT: 49-50
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Phương trình đường thẳng, đường tròn, ba đường conic.
2. Về kĩ năng: Biết viết pt đường thẳng, đường tròn, 3 đường conic và các tính chất của chúng
3. Tư duy, thái độ:
- Tích cực xây dựng bài học, tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo.
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực.
- Phát triển tư duy logic toán học, suy luận và sáng tạo.
- Phát triển tư duy trong quá trình giải toán
Ngày dạy: ./../2009 ÔN TẬP CHƯƠNG III – ÔN TẬP HKII Tiết PPCT: 49-50 Mục tiêu Kiến thức: Phương trình đường thẳng, đường tròn, ba đường conic. Về kĩ năng: Biết viết pt đường thẳng, đường tròn, 3 đường conic và các tính chất của chúng Tư duy, thái độ: Tích cực xây dựng bài học, tiếp thu và vận dụng kiến thức sáng tạo. Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực. Phát triển tư duy logic toán học, suy luận và sáng tạo. Phát triển tư duy trong quá trình giải toán Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án. Đồ dùng dạy học cần thiết: thước, phấn màu, bảng phụ Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập. Đọc trước nội dung bài học. Dụng cụ học tập đầy đủ. Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ :(5’) HS1: Viết phương trình đường tròn có tâm và đi qua điểm . HS2: Viết phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường thẳng: và và song song với đường thẳng Tổ chức luyện tập: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng HD : HD : HD : Giải : a) Pt đường thẳng (d1) song song với (d) có dạng: 2x – 3y +C = 0 Vì (d1) qua A(-2,9) nên 2(-2) – 3(9) +C = 0 C = 31 Vậy (d1) : 2x – 3y +31 = 0 Ta có: b) Pt đường thẳng (d2) vuông góc với (d) có dạng: 3x + 2y +C = 0 Vì (d2 ) qua A(-2,9) nên 3(-2) + 2(9) +C = 0 C = 13 Vậy (d2) : 3x + 2y +13 = 0 Toạ độ của H là nghiệm của hệ : Giải : Giải : A .Tóm tắt các kiến thức cần nhớ : Nhắc lại những kiến thức cơ bản cho học sinh (Xem SGK) B . Bài tập : Bài 1: Cho đường thẳng (d) : 2x – 3y +18 = 0 và điểm A(-2,9) a) Viết pt đường thẳng (d1) qua A và song song với (d) . Tính khoảng cách giữa (d) và (d1) b) Viết pt đường thẳng qua A và vuông góc (d) . Suy ra tọa độ của H hình chiếu của A trên (d) và A’ đối xứng của A qua (d) Bài 2: Cho tam giác ABC với A(5,3), B(6,2),C(3,-1) a) Viết pt đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC. Xác định tâm I và bán kính R b) Viết pt tiếp tuyến của (C) tại A c) Định m để (d): x + y + m = 0 cắt (C) tại 2 điểm phân biệt . Bài 3: Cho (E): 9x2 + 25y2 = 225 a) Xác định tọa độ tiêu điểm, đỉnh và tính tâm sai b) Viết pt chính tắc của hyperbol (H) nhận các tiêu điểm của (E) làm đỉnh và có 2 tiêu điểm là 2 đỉnh của (E). Viết pt các tiệm cận của (H) c) Viết pt parabol có tiêu điểm trùng với tiêuđiểm bên phải của (E) . Tìm giao điểm của (P) và (E) d) Vẽ (E), (H) và (P) trên cùng hệ trục tọa độ . e) Tìm các điểm trên (E) nhìn 2 tiêu điểm của nó dưới góc 900 Củng cố: (4’) Nội dung chính cần nắm: Các dạng phương trình đường thẳng. Các vấn đề lien quan đến đường thẳng: Khoảng cách và góc, tìm tọa độ một điểm thõa yêu cầu cho trước. Viết phương trình đường tròn, xác định được tâm và bán kính đường tròn. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn. Ba đường cônic và các yếu tố của chúng. Dặn dò: (1’) Học bài theo SGK và tập ghi Làm thêm bài tập trong sách bài tập. Ôn tập chương III, chuẩn bị thi HKII.
Tài liệu đính kèm: