Giáo án Hình học 10 – Nâng cao từ tuần 6 đến 10

Giáo án Hình học 10 – Nâng cao từ tuần 6 đến 10

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

1. Về kiến thức : Củng cố định nghĩa phép cộng hai véctơ, tổng hai véctơ, hiệu hai vectơ.Sử dụng được qui tắc 3 điểm, qui tắc đường chéo hình bình hành để vẽ véctơ tổng của hai véctơ.

2. Về kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ tổng hai véctơ, tính độ dài véctơ; giải toán dạng chứng minh đẳng thức véctơ. Vận dụng được các kiến thức của véctơ vào các bài toán vật lý cụ thể.

3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính ham hiểu biết, tìm tòi và khả năng ứng dụng thực tế.

 

doc 16 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 – Nâng cao từ tuần 6 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 6
Tiết PPCT : 6	Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức : Củng cố định nghĩa phép cộng hai véctơ, tổng hai véctơ, hiệu hai vectơ.Sử dụng được qui tắc 3 điểm, qui tắc đường chéo hình bình hành để vẽ véctơ tổng của hai véctơ.
2. Về kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ tổng hai véctơ, tính độ dài véctơ; giải toán dạng chứng minh đẳng thức véctơ. Vận dụng được các kiến thức của véctơ vào các bài toán vật lý cụ thể. 
3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính ham hiểu biết, tìm tòi và khả năng ứng dụng thực tế.
II. CHUẨN BỊ : 
 ² Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ , soạn bài tập bổ sung.
 ² Học sinh : Dụng cụ học tập, làm bài tập ở nhà, ôn lý thuyết phép cộng hai véctơ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Diễn giảng – phát vấn – Hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp : Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi : 1/. Phát biểu định nghĩa phép cộng 2 véctơ và qui tắc ba điểm trong phép cộng hai véctơ. Aùp dụng : 
Tính : a/. 	b/. 
2/. Chứng minh rằng : .
Đáp án và biểu điểm : 1/. Định nghĩa (2đ); qui tắc (2đ). Tính : 
a/. (2đ) 
b/. (3đ)
 (5đ)
3. Giảng bài mới :
Hoạt động của thầy trò
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1 :
- Hãy nêu một số phương pháp chứng minh đẳng thức mà em biết. Bài 2 dùng phương pháp nào ?
- Xen điểm nào vào để có sử dụng giả thiết . Giáo viên hướng dẫn áp dụng quy tắc ba điểm đối với phép cộng các véctơ để làm bài tập .
- So sánh giải thích lý do.
- Ứng dụng bài 3 : O là trung điểm của AC và BD
* Hoạt động nhóm : BT10/p14
Các nhóm cử đại diện trả lời lần lượt các câu a, b, c, d, e, 
O
A
D
C
B
Gọi 1 học sinh lên bảng giải 2 câu a/. , b/. của BT11 /p14 và học sinh thứ 2 giải 2 câu c/. , d/. 
Cả lớp theo dõi và nêu nhận xét 
* Hoạt động 2 : Gv cho bài tập : 
BT :Cho 3 điểm A, O, B không thẳng hàng. Tìm điều kiện để : a/.nằm trên đường phân giác của? 
 A I
 O B
A
HD : - Gọi học sinh lên bảng vẽ tổng 2 véctơ theo qui tắc đường chéo hình bình hành.
- Vẽ hình bình hành OAIB Þ nằm trên đường chéo hình bình hành. Để thuộc phân giác góc AOB thì OAIB là hình gì ?
- Để đường chéo OI là phân giác của góc AOB Û OAIB là hình thoi Û OA = OB Û .
I. SỬA BÀI TẬP CŨ :
Bài 1: Cho 4 điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng :
 Nếu 
HD : Ta có: 
mà theo giả thiết : 
nên : 
BT8 /p14 : Chứng minh đẳng thức :
a/. Sắp xếp lại thứ tự các vectơ : 
BT10/p14 : 
a/. ABCD hình bình hành tâm O. 
b/. 
c/. 
d/ 
e/. và 
Vậy 
BT11/p14 : 
Hình bình hành ABCD tâm O. các đẳng thức sau đây đúng hay sai ? 
a/. Sai vì : 
b/. Đúng theo qui tắc 3 điểm
c/. Sai vì 
d/. Đúng 
BT12/p14 : 
a/. M,N,P thuộc (O) sao cho CM, AN, BP là các đường kính của (O). 
b/. 
BÀI 2/12/SGK:
 a.Luôn đúng với mọi M.
 b.Chỉ xảy ra khi .Trái gt.Vậy không có điểm M thoả.
 c.Khi M là trung điểm AB.
BÀI 3/12/SGK:
C1: 
Vế còn lại cm tương tự.
C2: Lấy 1 điểm O bất kỳ,phân tích thành hiệu hai vectơ ở cả ba vế của đẳng thức.
II. LUYỆN TẬP BÀI MỚI :
BT: Cho hai lực F1 = F2 = 100N, có điểm đặt tạo O và tạo với nhau góc 600. Tìm cường độ lực tổng hợp của hai lực ấy.
 A
 F1 
 I
 O B
 F2
 C 
A
HD : Vẽ hình thoi OABC có laØ véctơ và , lực tổng hợp là véctơ . DOAC đều
Vậy lực tổng hợp có cường độ là 100N
4. Củng cố và luyện tập : 
Để chứng minh các đẳng thức véctơ ta cần lưu ý : 
- Sử dụng các tính chất giao hoán và kết hợp để ghép các cặp véctơ thích hợp
- Sử dụng qui tắc ba điểm và qui tắc hình bình hành.
 + Viết một véctơ dưới dạng tổng của nhiều véctơ : . 
 (Chú ý: Điểm cuối của véctơ đứng trước là điểm đầu của véctơ đứng sau)
+ Gộp tổng nhiều véctơ thành một véctơ : .
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Xem lại cách giải các bài tập. Học kỹ lại các phương pháp cộng hai véctơ, tính chất của nó
BTBS : Cho DABC vuông ở A, AB = 3a, AC = 4a. Gọi M là trung điểm của AB. Vẽ và tính độ dài của : 
a/. 	b/. 	c/. 	
d/. 	e/. 
V. RÚT KINH NGHIỆM : 	
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần : 7
Tiết PPCT : 7	Ngày dạy : 
TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức : Học sinh nắm vững định nghĩa tích của vectơ với 1 số và tính chất của phép nhân vectơ với một số. Biết được điều kiện 2 vectơ cùng phương, điều kiện 3 điểm thẳnh hàng. Biết biểu diễn một vectơ theo 2 vectơ không cùng phương.
2. Về kỹ năng : Xác định được khi cho k và . Biết diễn đạt được bằng vectơ : điều kiện 3 điểm thẳng hàng, trung điểm đoạn thẳnh, trọng tâm tam giác, hai điểm trùng nhau và sử dụng điều kiện đó để giải các bài toán hình học. Rèn kỹ năng cm đẳng thức vectơ, xác định vị trí điểm.
3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính ham hiểu biết, tìm tòi, cẩn thận. Bước đầu áp dụng thực tế để giải các bài toán về lực trong vậ lý.
II. CHUẨN BỊ : 
 ² Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập. 
 ² Học sinh : Dụng cụ học tập, làm bài tập ở nhà, ôn tập vectơ cùng phương, vectơ bằng nhau.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thuyết trình nêu vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH : 
1. Ổn định lớp : Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 A 
 P N 
 G
 B M C
Câu hỏi : Cho DABC có G là trọng tâm, M, N, P là trung điểm BC, CA, AB. So sánh hướng và độ dài các cặp vectơ. 
a/. 
Đáp án
3. Giảng bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Tích của vectơ với 1 số 
Hoạt động thực tiễn dẫn vào định nghĩa 
GV:
- Cho học sinh quan sát hình vẽ 20 SGK
- Cho học sinh nhận xét về độ dài và hướng của các cặp vectơ 
- Biểu thị điều nhận biết đó:
 và 
- Chia học sinh thành từng nhóm thực hiện hoạt động 1 SGK
- Yêu cầu mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn
- Sửa chữa sai lầm 
- Chính xác hóa kết quả
HS:
- Quan sát hình vẽ 20 SGK
- cùng hướng và 
- ngược hướng và 
- Đọc hiểu yêu cầu bài toán
- Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài toán
- Đại diện nhóm trình bày
- HS khác nhận xét bài giải của bạn
- Phát hiện sai lầm và sửa chữa khớp đáp số với giáo viên 
Hoạt động 2: Phát biểu định nghĩa tích của một vetơ với một số 
GV:
- Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa tích của một vectơ với một số thực k
- Chính xác hóa hình thành định nghĩa
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ tên gọi và kí hiệu
- Củng cố khái niệm thông qua các ví dụ cho học sinh hoạt động theo nhóm
 Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn ; yêu cầu học sinh : vẽ trên bảng phụ ; gọi 2 nhóm treo kết quả để lớp nhận xét.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS giải ví dụ
VD : Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J là trung điểm của AC và BD. CMR : 
HD : Phân tích : 
I. ĐỊNH NGHĨA TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ :
-Định nghĩa : Tích của vectơ và một số thực k (hoặc tích của số thực k và vectơ ) là một vectơ (hoặc ) được xác định : 
+ cùng hướng với nếu k ³ 0
 ngược hướng với nếu k < 0
+ 
Phép lấy tích của 1 vectơ với 1 số gọi là phép nhân vectơ với 1 số
Chú ý:
+ làgiá trị tuyệt đối của k
 là vectơ thì là độ dài vectơ .
+ , kí hiệu 
+ 
VD 1 : I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm tùy ý. Chứng minh rằng : 
HD: Vẽ hình bình hành MACB: 
- I là trung điểm của MC nên : (đpcm)
VD 2 : Cho đoạn AB cố định. Tìm điểm M thỏa mãn : a/. ; b/. 
HD : a/. 
 cùng hướng .
và
II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN VECTƠ VỚI MỘT SỐ :
 Với mọi vectơ , và mọi số thực k, l ta có:
VD : Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J là trung điểm của AC và BD. CMR : 
HD : Phân tích : 
Kết quả : 
1/. M là trung điểm đoạn AB, với mọi điểm O ta có : 
2/. G là trọng tâm của DABC, khi và chỉ khi : 
+ 
+ 
Lưu ý: G là trọng tâm của DABC, M trung điểm BC : + +
4. Củng cố và luyện tập : - Từ đẳng thức độ dài đoạn thẳng khi nào xây dựng được đẳng thức vectơ tương ứng. Nêu định nghĩa và các tính chất phép nhân một số với vectơ.
Bài tập áp dụng : Cho DABC đều, M BC và thỏa : MB = 2MC. CMR : 
HD : 
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Học bài : ôn kỹ định nghĩa và các tính chất. Làm các bài tập 1, 2, 3 trang 16.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần : 8
Tiết PPCT : 8	Ngày dạy : 
TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức : Giúp học sinh nắm vững điều kiện hai vectơ cùng phương, và tính chất trọng tâm tam giác, điều kiện 3 điểm thẳnh hàng. Biết biểu diễn một vectơ theo 2 vectơ không cùng phương.
2. Về kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng qui tắc 3 điểm, qui tắc trung điểm, tính chất trọng tâm tam giác để chứng minh đẳng thức vectơ, xác định vị trí điểm.
3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính ham hiểu biết, tìm tòi, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: ² Giáo viên : thước thẳng, tài liệu tham khảo
 ² Học sinh : Xem bài trước, làm bài tập ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thuyết trình nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp : Ổn định trật tư, kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 A 
 G
B I C
Câu hỏi : Nêu định nghĩa . Aùp dụng : Cho DABC có G là trọng tâm, gọi I là trung điểm BC. 
a/. So sánh 	b/. CM : 
 Đáp án và biểu điểm : Định nghĩa (3đ)
Aùp dụng : Vẽ hình (1đ); a/. (2đ). 
b/. (3đ)
3. Nội dung bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NÔI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Điều kiện để hai vecto cùng phương
GV:
- Ta đã biết thì hai vectơ cùng phương. Điều ngược lại có đúng không
- Cho học sinh quan sát hình 24 SGK
- Nêu câu hỏi cho học sinh
- Yêu cầu học sinh giải bài toán
- Chính xác hóa kết quả
- Tổng quát hóa điều kiện để hai vectơ cùng phương
- Điều kiện để ba điểm thẳng hàng
HS:
-Phát hiện vấn đề
-Giải bài toán đặt ra, đọc kết quả
Hoạt động 2: Áp dụng giải bài toán 3 SGK 
GV:
- Giáo viên kiểm tra việc thực hiện 
- Sửa chữa kịp thời
- Củng cố kiến thức quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm, ba điểm thẳng hàng
HS:- Đọc hiểu yêu cầu bài toán
a/ Góc A bằng 900 thì 
 Góc A khác 900, dựng đường kính AD , chứng minh được BDCH là hình bình hành nên I là trung điểm của HD 
b/ 
c/ Mặt khác nên 
 O, H, G thẳng hàng
Hoạt động 8: Biểu thị vectơ qua hai vectơ không cùng phương
GV:
- Phát biểu định lí như SGK 
- Việc chứng minh định lí xem như bài tập
HS:
-Hiểu và nhớ được định lí
3/ Điều kiện để hai vectơ cùng phương:
Vectơ cùng phương với vectơ (¹ ) khi và chỉ khi có số k sao cho =k
*Điều kiện để ba điểm thẳng hàng:
Điều kiện cần và đủ để ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng là có số k sao cho 
4/Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương:
*Định lý:
Cho hai vectơ không cùng phương và . Khi đó mọi vectơ đều có thể biểu thị được một cách duy nhất qua hai vectơ kỳ và , nghĩa là có duy nhất cặp số m và n sao cho =m +n .
4.Củng cố và luyện tập:
Câu hỏi 1: a/ Phát biểu định nghĩa tích của một vectơ với một số 
 b/ Nêu điều kiện để hai vectơ cùng phương
 c/ Nêu điều kiện để A, B, C thẳng hàng
Câu hỏi 2: Nêu quy tắc trung điểm và trọng tâm của tam giác
5. Hướng dẫn hs học ở nhà:
Học bài. Làm các bài tập từ 21 đến 25 SGK
V.Rút kinh nghiệm:
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần : 9
Tiết PPCT : 9	Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức : Giúp học sinh nắm vững điều kiện hai vectơ cùng phương, và tính chất trọng tâm tam giác, điều kiện 3 điểm thẳnh hàng. Biết biểu diễn một vectơ theo 2 vectơ không cùng phương.
2. Về kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng qui tắc 3 điểm, qui tắc trung điểm, tính chất trọng tâm tam giác để chứng minh đẳng thức vectơ, xác định vị trí điểm.
3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính ham hiểu biết, tìm tòi, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: ² Giáo viên : thước thẳng, tài liệu tham khảo
 ² Học sinh : Xem bài trước, làm bài tập ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thuyết trình nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp : Ổn định trật tư, kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi : Định nghĩa phép nhân một số với một vectơ ? Cho biết các tính chất của nó?
Nêu các tính chất về trọng tâm của tam giác ?
 Đáp án và biểu điểm : Định nghĩa (3đ) . Các tính chất (4đ). Các tính chất về trọng tâm (2đ) 
	3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1 : Giải bài tập SGK
 - Gọi 1 học sinh nêu phương pháp dựng tổng 2 vectơ bằng quy tắc 3 điểm hoặc quy tắc hình bình hành và quy tắc 3 điểm của trừ 2 vectơ.
 - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng giải câu a/. và b/. 
Cả lớp theo dõi ; giáo viên chỉ định 1 học sinh nêu nhận xét bài giải 
 Giáo viên nhấn mạnh tính độ dài vectơ bằng định lí Py tago không nhầm lẫn độ dài vectơ tổng bằng tổng 2 độ dài
* Thực hiện hoạt động nhóm : Gv chia 2 bàn là 1 nhóm, 3 nhóm giải câu d/., 3 nhóm giải câu e/. Các nhóm thảo luận kết quả. Gv gọi đại diện của nhóm trả lời.
Giáo viên tóm tắt phương pháp giải và khẳng định kết quả . 
* Giáo viên gọi học sinh nêu định lí biểu diễn 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương , hướng dẫn tìm m, n bằng cách biểu diễn các vectơ đã cho theo 2 vectơ 
Giáo viên gọi học sinh :
Nêu phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ ?
- Biến đổi để có ta làm thế nào ? (xen M, N)
- Hai vectơ đối nhau có tổng là gì ?
- M là trung điểm AB nên có tính chất gì ?
- Muốn chứng minh đẳng thức còn lại ta chứng minh đẳng thức nào ?
- Giáo viên hướng dẫn và gọi học sinh lên bảng giải. A
 M 
 D
B 
 N 
 C
 Nêu cách biến đổi ?
+ Tách 
+ Dùng qui tắc 3 điểm đối với phép trừ.
- Có thể dùng qui tắc đường chéo hình bình hàng để xác định điểm D hoặc qui tắc trung điểm. Gọi D là đỉnh thứ tư của hình C 
A O B 
bình hành ACBD 
Bài 25/p24: Hoạt động nhóm : giáo viên chia một bàn là một nhóm, Các nhóm thảo luận kết quả. Gv gọi nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày bài giải. các nhóm khác theo dõi và nêu nhận xét. 
Giáo viên tóm tắt phương pháp giải và khẳng định kết quả . 
 Hoạt động 2 :Bài tập thêm
Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý Chứng minh rằng : không phụ thuộc vào vị trí của điểm M. Dựng điểm D sao cho : .
HD : Ta có:
(O là trung điểm AB)
 Vậy không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ACBD
Bài 21/p23 : . Dựng các vectơ sau và tính độ dài của chúng .
a/. 
b/. 
c/. 
d/. 
e/. 
Bài 22/p23 :
 a/. 
b/. 
c/. 
d/. 
Bài 23 /24 : Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. CM :
HD : Theo quy tắc ba điểm ta có :
Từ (1) và (2) suy ra :
Cách khác : N là trung điểm CD : 
Bài 25/p24: 
G là trọng tâm tam giác ABC, đặt . Hãy biểu thị 
Bài tập thêm :
Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý Chứng minh rằng : không phụ thuộc vào vị trí của điểm M. Dựng điểm D sao cho : .
HD : Ta có:
 (O là trung điểm AB)
 Vậy không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ACBD
	4. Củng cố và luyện tập : : Nhắc lại điều kiện hai vectơ cùng phương, tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm tam giác, tính chất điểm chia đoạn thẳng. 
Trắc nghiệm : (bài tập 14 ôn) A, B, C phân biệt và , đẳng thức nào sau đây đúng ? 
a/. 	b/. 	c/. 	d/. 
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : :
Xem bài tập làm bài tập đã sửa. Oân tập định nghĩa và các tính chất
tích vectơ với một số, điều kiện hai vectơ cùng phương, phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
V. RÚT KINH NGHIỆM 
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần : 10
Tiết PPCT : 10	Ngày dạy:
TRỤC VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
Mục tiêu :
a)Kiến thức :
- Hiểu khái niệm trục tọa độ, tọa độ của vectơ và của điểm trên trục tọa độ.
- Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục tọa độ và hệ thức Salơ.
b)Kỹ năng :
Xác định được tọa độ của điểm, của vec tơ trên trục tọa độ.
Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết tọa độ hai điểm đầu mút của nó.
Thái độ :
Rèn cho hs tính chính xác, tính cẩn thận, lập luận logic.
Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ. 
Học sinh : Ôn tập về trục và hệ trục Đêcac vuông góc, dụng cụ học tập.
Phương pháp dạy học :
	Phương pháp vấn đáp gợi mở.
Tiến trình :
Ổn định tổ chức :
Điểm danh. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Kiểm tra bài cũ : (trong quá trình dạy)
Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
NỘI DUNG BÀI DẠY
HĐ1: Trục – Định nghĩa và ký hiệu.
GV:
+Cho hs nhắc lại khái niệm về trục.
+Lưu ý cách ký hiệu (O; )
HS:
+Nhắc lại về trục, vẽ hình
GV:
+Nêu vấn đề : Cho vectơ nằm trên trục 
(O; ). Gọi hs nêu nxét về phương của và , theo tính chất của hai vectơ cùng phương ta có điều gì?
+Giới thiệu tọa độ của vectơ trên trục, độ dài của vectơ trên trục.
+Cho hs vận dụng: xác định tọa độ của điểm trên trục, xác định vị trí của vài điểm khi biết toạ độ của nó trên trục, tính độ dài của vectơ trên trục
HS:
+ và cùng phương, ta có: =a ,
+Gọi xB; xA lần lượt là tọa độ của điểm B, A trên trục. =xB-xA
GV :
+Cho hs nhận xét và rút ra kết luận về toạ độ của hai vectơ bằng nhau và hệ thức Salơ.
HĐ2:Củng cố tọa độ của vectơ, của điểm trên trục.
GV :
+Cho 2 ví dụ và cho hs thực hiện theo nhóm, sau đó gọi hs giải trên bảng.
+Biểu diễn các diểm A,B,C có toạ độ lần lượt là 2 ;-3/2 ; 4 trên trục Ox. Tính tọa độ của vectơ .
HS :
+ Vẽ hình và giải bài toán trên bảng.
+Hs khác nhận xét, gv hòan chỉnh bài giải cho hs ghi nhớ các công thức.
1/Trục tọa độ:
Định nghĩa:
Trục tọa độ( còn gọi là trục số hay trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O và một vectơ có độ dài bằng 1.
x’ O I x
Điểm O gọi là gốc toạ độ, là vectơ đơn vị
Trục tọa độ này kí hiệu là (O; ) hay trục x’Ox hay trục Ox.
b)Tọa độ của vectơ và của điểm trên trục:
* Cho vectơ nằm trên trục (O; ). Khi đó số a xác định để = a. Số a như thế gọi là tọa độ cuả vectơ đối với trục (O; ).
* Cho điểm M nằm trên trục (O; ). Khi đó số m xác định để = m. Số m như thế gọi là tọa độ cuả điểm M đối với trục (O; ).
c) Độ dài của vectơ trên trục:
Nếu hai điểm A, B nằm trên trục Ox thì tọa độ của vectơ được ký hiệu là và được gọi là độ dài đại số của vectơ trên trục Ox.
Vậy =
*Nhận xét:
 =Û=
+
Củng cố và luyện tập :
Công thức tính toạ độ của điểm, của vectơ trên trục, 
Tọa độ của hai vec tơ bằng nhau, toạ độ của k, +, -.
Làm bài tập 29-31 (SGK/31)
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Học bài trong sgk kết hợp vở ghi, 
Làm bài tập 32-34 sgk/31
Chuẩn bị bài , phần 2/Hệ trục tọa độ
Rút kinh nghiệm:
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An HH10NC tuan 610.doc