Tiết 3 : TỔNG CỦA HAI VÉC TƠ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1.Về kiến thức:
Hiểu cách xác định, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng véc tơ; giao hoán, kết hợp, tính chất của véc tơ - không
Biết được:
2.Về kĩ năng:
Vận dụng được:
Qui tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai véc tơ cho trước.
3.Về tư duy:
Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy logic, tư duy trừu tượng
4. Về thái độ:
Ngày soạn: 16/09/2007 Ngày giảng:18/09/2007 Tiết 3 : Tổng Của hai véc tơ I. Mục tiêu bài dạy. 1.Về kiến thức: Hiểu cách xác định, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng véc tơ; giao hoán, kết hợp, tính chất của véc tơ - không Biết được: 2.Về kĩ năng: Vận dụng được: Qui tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai véc tơ cho trước. 3.Về tư duy: Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy logic, tư duy trừu tượng 4. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác, trong tính toán,lập luận. - Hiểu và vận dụng được các định nghĩa. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Thực tiễn: 2. Phương tiện: - Thầy: Bảng phụ, phiếu trắc nghiệm( hoặc máy chiếu). - Trò : Đọc trước bài. 3. về phương pháp dạy học: - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy xen kẽ hoạt động nhóm. III. Tiến trình bài học và các hoạt động A. Các hoạt động học tập - HĐ 1: Kiểm tra bài cũ HĐ 2: Hình thành khái niệm tổng của hai véc tơ HĐ 3: Cách xác định tổng của hai véc tơ HĐ 4: Các tính chất của phép cộng HĐ 5 : Quy tắc ba điểm HĐ 6 : Củng cố B. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ HĐ 1: HĐ của học sinh HĐ của GV - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Lên bảng vẽ , Giải thích. Cả lớp nhận xét đánh giá câu trả lời. bổ sung nếu còn thiếu Nêu câu hỏi: Giao nhiệm vụ cho HS. Cho một véc tơ và một điểm O. Hãy xác định điểm A sao cho : Nhận xét đánh giá cho điểm 2. Dạy bài mới: HĐ 2. Hình thành khái niệm tổng của hai véc tơ HĐ của học sinh HĐ của GV Học sinh quan sát các điểm M trên hình H và M’trên hình H’ khi dịch chuyển từ Vị trí này sang vị trí kia sao cho . Học sinh quan sát hình vẽ Tịnh tiến Vật từ vị trí I đến vị trí III bằng véc tơ như vậy có thể nói tịnh tiến theo véc tơ bằng tịnh tiến theo véc tơ rồi tịnh tiến theo véc tơ KL: là tổng của hai véc tơ và 1. Định nghĩa tổng của hai véc tơ khái niệm về tịnh tiến nhận xét về các điểm trên hình H và hình H’ khi dịch chuyển từ Vị trí này sang vị trí kia sao cho . Hình thành khái niệm tịnh tiến Vật có thể được tịnh tiến một lân từ vị trí I đến vị trí III hay không? Theo véc tơ nào? yêu cầu học sinh khái quát thành định nghĩa Từ một véc tơ và một điểm O bất kì hãy phân tích Thành tổng của hai véc tơ. HĐ3: Cách xác định véc tơ tổng - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Lên bảng thực hiện nhiệm vụ được giao. Nêu câu hỏi: Giao nhiệm vụ cho HS. Hãy vẽ các véc tơ a, Hãy chỉ ra véc tơ nào là véc tơ , b) Hãy chỉ ra véc tơ nào là véc tơ , Từ đó rút ra kết luận? HĐ 4: Phát hiện các tính chất 1, Tính chất giao hoán: 2, Tính chất kết hợp: 3, Tính chất của véc tơ - không Hướng dẫn học sinh chứng minh tính chất b, vì nên qui ước là tổng của ba véc tơ HĐ 5: Khắc sâu kiến thức Quan sát hình vẽ Qui tắc tam giác: Với 3 điểm M, N, P ta luôn có: Qui tắc hình bình hành: Nếu OABC là hình bình hành thì ta có: Giáo viên vẽ hình yêu cầu học sinh quan sát và phát hiện ra đẳng thức. Qui tắc tam giác: Với 3 điểm M, N, P ta luôn có: Nếu OABC là hình bình hành thì ta có: Tại sao ta có qui tắc hình bình hành? * Củng cố toàn bài: HĐ 6: Chia lớp thành 4 nhóm Nhóm1: Cả nhóm tiến hành thảo luận yêu cầu 1 người bất kì trong nhóm trình bày sau 5 phút Hãy vẽ một tam giác ABC, rồi xác định các véc tơ tổng sau đây gọi 1 hs lên trình bày Nhóm2. Cả nhóm tiến hành làm 1 người lên trình bày Cho 4 điểm O, A, B, C bất kì CM gọi 1 hs lên trình bày Nhóm3. Cả nhóm tiến hành làm 1 người lên trình bày I là trung điểm MN chứng minh G là trọng tâm tam giác MNP . Chứng minh gọi 1 hs lên trình bày Nhóm 4. Cả nhóm tiến hành làm 1 người lên trình bày Cho hình thoi ABCD cạnh a và góc A = 600. Tính =? 3. Hướng dẫn HS học ở nhà: - Nắm vững các khái niệm , tự lấy thêm ví dụ. làm bài tập 8, 9, 10,11 giờ sau chữa bài tập.
Tài liệu đính kèm: