Giáo án Hình học 10 NC tiết 30: Phương trình tham số của đường thẳng ( tiếp theo)

Giáo án Hình học 10 NC tiết 30: Phương trình tham số của đường thẳng ( tiếp theo)

§2 Phương Trình Tham Số Của Đường Thẳng ( tiếp theo)

I.Mục tiêu

 Về kiến thức

 - Cách giải các bài toán về viết phương trình đường thẳng.

 - Làm đựoc một số bài toán liên quan đến đường thẳng.

Về kĩ năng

 -Thành thạo cách xác định véctơ chỉ phương, véctơ pháp tuyến của đường thẳng, cách xác định tọa độ của một điểm nằm trên đường thẳng .

 -Viết được phương trình tham số, phương trình chính tắc, phương trình tổng quát của đường thẳng.

Về tư duy

 -Biết quy lạ về quen

Về thái độ

 -Cẩn thận, chính xác

 -Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 NC tiết 30: Phương trình tham số của đường thẳng ( tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§2 Phương Trình Tham Số Của Đường Thẳng ( tiếp theo)
I.Mục tiêu
 Về kiến thức
 - Cách giải các bài toán về viết phương trình đường thẳng.
 - Làm đựoc một số bài toán liên quan đến đường thẳng.
Về kĩ năng
 -Thành thạo cách xác định véctơ chỉ phương, véctơ pháp tuyến của đường thẳng, cách xác định tọa độ của một điểm nằm trên đường thẳng ...
 -Viết được phương trình tham số, phương trình chính tắc, phương trình tổng quát của đường thẳng...
Về tư duy
 -Biết quy lạ về quen
Về thái độ
 -Cẩn thận, chính xác
 -Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
 -Chuẩn bị các bảng chiếu kết quả mỗi hoạt động
 -Chuẩn bị phiếu học tập
III. Gợi ý về PPDH
 -Cơ bản dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua M(3;4), N(-2;3).
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 7 sgk.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án thắng (tức là hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất).
- Tình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức.
- Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ
1. Cho biết cách kiểm tra một điểm có thuộc đường thẳng (được cho ở dạng tham số) hay không.
2. Cách xác định véctơ chỉ phương, véctơ pháp tuyến từ phương trình tham số của đường thẳng.
3. Cách viết phương trình chính tắc của đường thẳng từ phương trình tham số.
Bài tập 7: 
Sai
Sai, Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Hoạt động 2: Bài tập 8 sgk.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
- Nghe, hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án thắng (tức là hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất).
- Tình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức.
- Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ
Cách xác định véctơ chỉ phương, véctơ pháp tuyến của đường thẳng.
Bài tập 8: 
a) Đúng b) Đúng
c) Sai d) Đúng
e) Đúng
Hoạt động 3: Bài tập 9 sgk.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
 - Nghe, hiểu.
 - Tìm cách giải toán
 - Trình bày kết quả
 - Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu có)
 - Ghi nhận kiến thức
* Hướng dẫn HS thực hiện:
-Xác định 1 véctơ chỉ phương của đường thẳng AB, đó là véctơ .
- Viết phương trình tham số của đường thẳng AB đi qua điểm A và có 1 vtcp .
- Viết phương trình chính tắc (nếu có) và phương trình tổng quát từ phương trình tham số.
Bài tập 9: 
a), 
 3x + 5y + 9 = 0
b) , không có ptct
 x - 4 = 0
c) , 
 5x + 3y + 17 = 0
Hoạt động 4: Bài tập 10 sgk.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
 - Nghe, hiểu.
 - Tìm cách giải toán
 - Trình bày kết quả
 - Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu có)
 - Ghi nhận kiến thức
* Hướng dẫn HS thực hiện:
- Đường thẳng đi qua A(-5;2) và nhận véctơ = (1;-2) làm một vtcp.
- Đường thẳng đi qua A(-5;2) và nhận véctơ = (2;1) làm một vtpt. 
Bài tập 10: 
a) 
b) 
Hoạt động 5: Bài tập 11 sgk.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
- Nhận nhiệm vụ .
- Tìm cách giải toán
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kiến thức
* Hướng dẫn HS thực hiện:
Tìm số điểm chung của hai đường thẳng, từ đó suy ra vị trí tương đối.
Bài tập 11: 
a) song song
b) cắt nhau
c) trùng nhau
.
Hoạt động 6: Bài tập 12 sgk
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
- Nhận nhiệm vụ .
- Tìm cách giải toán
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kiến thức
* Hướng dẫn HS thực hiện:
- Viết phương trình đường
 thẳng d đi qua P và vuông
góc với .
- Tìm giao điểm của d và .
Bài tập 12: 
P(3;1)
P
Hoạt động 7: Bài tập 13 sgk.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Tóm tắt ghi bảng
- Nhận nhiệm vụ .
- Tìm cách giải toán
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu có)
- Ghi nhận kiến thức
* Hướng dẫn HS thực hiện:
- Gọi M(x;y).
 Ta có: x - y + 2 = 0. 
 ME = MF
- Từ hai điều kiện trên giải được x; y.
Bài tập 13: 
M
3. Củng cố.
 - Qua tiết học, các em cần thành thạo các dạng toán về viết phương trình đường thẳng
 - Biết cách chuyển đổi giữa các loại phương trình tham số, chính tắc, tổng quát của đường thẳng.
4. Bài tập về nhà: Bài 14 trong SGK.
------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docHH_30.doc