TIẾT: 33
Tên bài: LUYỆN TẬP GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH.
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1, Về kiến thức:
Củng cố cho HS nắm vững:
- Các công thức tính góc và khoàng cách.
- Xác định vị trí tương đối của hai điểm với một đường thẳng.
- Phương trình đường phân giác.
2, Về kỹ năng:
- Vận dụng công thức để giải toán.
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy logic.
Ngày soạn: 04/03 Ngày giảng: 08/03/’07 Tiết: 33 Tên bài: Luyện tập Góc và khoảng cách. I, Mục tiêu bài dạy. 1, Về kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững: - Các công thức tính góc và khoàng cách. - Xác định vị trí tương đối của hai điểm với một đường thẳng. - Phương trình đường phân giác. 2, Về kỹ năng: - Vận dụng công thức để giải toán. 3, Về tư duy: - Phát triển khả năng tư duy logic. 4, Về thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập. - Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học 1, Thực tiễn: - Kiến thức đã học về: PT đường thẳng Góc và khoảng cách. 2, Phương tiện: a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, ... b. Học sinh: - Kiến thức cũ liên quan. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. 3, Phương pháp: III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2, 3, 4: Rèn luyện kỹ năng thực hàng giải toán.: Hoạt động 5: củng cố toàn bài. Hoạt động 6: Hướng dẫn HS học ở nhà. B, Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: 1, Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1: Nêu công thức khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng? Câu hỏi 2: AD: Tìm tập hợp các điểm cách đường thẳng D: -2x + 5y - 1 = 0 một khoảng bằng 3? Gọi M(x;y) thì d(M,D) = 3 Û Û hoặc Vậy: có hai đường thẳng cách D một khoảng bằng 3 là: hoặc 3đ 7đ 2, Dạy bài mới: Hoạt động 2: ( ) Bài tập 1: Cho đường thẳng D: x - y + 2 = 0 và hai điểm O(0;0), A(2;0) a, CMR: O, A nằm cùng phía đối với D? b, Tìm điểm đối xứng của O qua D? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs đọc, tóm tắt. Để chứng minh A, O nằm cùng phía với D, ta phải chứng minh điều gì? Gv biểu diễn bằng hình vẽ: Hãy xác định vị trí của O’? Để tìm toạ độ của O’, ta phải xác định ytố nào? HD: Nhận xét vị trí của O’, O và I. Đường gấp khúc OMA ngắn nhất khi nào? HD: nx khoảng cách từ O’ và O tới mọi điểm trên D. Hãy xác định vị trí của M? Muốn tìm được toạ độ giao điểm của AO’ và D, ta phải xác định được ytố nào? Hs giải. Giải: a. Xét A, O nằm cùng phía đối với D. b. Gọi D’ là đường thẳng qua O và ^ D thì D’ nhận VTCP (1;1) làm VTPT. Nên D’ có phương trình x + y = 0 Gọi I là giao điểm của D’ và D thì I có toạ độ là nghiệm của hệ: Gọi O’(x0;y0) là điểm đối xứng với O qua D ị I là trung điểm của OO’, nên: Vậy: O’(-2;2) c, Trên D, tìm M: CMA ngắn nhất? Giải: Ta thấy: khoảng cách từ O và khoảng cách từ O’ đến mọi điểm ẻ D là bằng nhau. ị AM + MO = AM + MO’ Do đó: OMA ngắn nhất khi O’MA ngắn nhất ị M là giao của AO’ với D. Đường thẳng AO’ qua A, nhận (-4;2) làm VTCP nên AO’ có phương trình: Vậy: Toạ độ của M là nghiệm của hệ: Vậy: M(). Hoạt động 3: ( ) Bài số 2: Cho hai đường thẳng: D1: y = 3x và D2: 2x - y - 1 = 0. Hãy viết phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng đã cho. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs nhận dạng bài tập. Gọi học sinh lập phương trình đường phân giác? Trong hai đường phân giác này, hãy xác định đường phân giác của góc tù, góc nhọn? Giải: Gọi M(x;y) ẻ đường phân giác nên: Hoạt động 4: ( ) Bài tập 3. Cho hai đường thẳng D: 5x + 3y - 3 = 0 và D’: 5x + 3y + 7 = 0 Tìm quĩ tích các điểm cách đều D và D’? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giải: Gsử M(x;y) là điểm cách đều hai đường thẳng D và D’ thì: Vậy quĩ tích là đường thẳng: 5x + 3y + 2 = 0 Hoạt động 5: ( ) 3, Củng cố toàn bài: - Nhắc lại các công thức tính góc và khoảng cách. - PP vận dụng để giải toán. Hoạt động 6: ( ) 4, Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Ôn lại các bài cũ đã học. - Giải các BT trong SGK và BTHH 10.
Tài liệu đính kèm: