Giáo án Hình học 10 NC tiết 42: Đường parabol

Giáo án Hình học 10 NC tiết 42: Đường parabol

TIẾT: 42

Tên bài: ĐƯỜNG PARABOL.

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY.

1, Về kiến thức:

- Hiểu và nắm vững ĐN đường Parabol, PTCT của Parabol.

- Từ mỗi PTCT Parabol, xác định được tiêu điểm, đường chuẩn và ngược lại lập được PTCT của Parabol khi biết các yếu tố xác định của nó.

2, Về kỹ năng:

- Lập được PTCT của Parabol khi biết các yếu tố xác định của nó.

- Từ mỗi PTCT Parabol, xác định được tiêu điểm, đường chuẩn của nó.

3, Về tư duy:

- Phát triển khả năng tư duy logic.

- Tính tự giác và tích cực học tập.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2729Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 NC tiết 42: Đường parabol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/04 Ngày giảng: 05/04/2007
Tiết: 42
Tên bài: Đường parabol.
I, Mục tiêu bài dạy.
1, Về kiến thức:
- Hiểu và nắm vững ĐN đường Parabol, PTCT của Parabol.
- Từ mỗi PTCT Parabol, xác định được tiêu điểm, đường chuẩn và ngược lại lập được PTCT của Parabol khi biết các yếu tố xác định của nó.
2, Về kỹ năng:
- Lập được PTCT của Parabol khi biết các yếu tố xác định của nó.
- Từ mỗi PTCT Parabol, xác định được tiêu điểm, đường chuẩn của nó.
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy logic.
- Tính tự giác và tích cực học tập. 
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.
- Ham học, cần cù và chính xác, làm việc có khoa học.
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học
1, Thực tiễn:
- Kiến thức về hệ trục toạ độ.
2, Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, Hình vẽ 92, 93, 94, dụng cụ vẽ Parabol.
b. Học sinh: 
- Kiến thức cũ liên quan.
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, dụng cụ vẽ Parabol (01 bộ/ bàn).
3, Phương pháp:	
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5’)
Hoạt động 2: Định nghĩa và cách vẽ Parabol.(12’)
Hoạt động 3: Xây dựng Phương trình chính tắc. (18’).
Hoạt động 4: Hình dạng của Parabol. (7’)
Hoạt động 5: Củng cố toàn bài. (2’)
Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh học ở nhà.(1’)
	B, Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1:
	1, Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu định nghĩa và PTCT của (E), (H)?
(E): M ẻ (E) Û MF1 + MF2 = 2a > F1F2 = 2c > 0
PTCT: 
(H): M ẻ (H) Û ẵMF1  - MF2ẵ= 2a < F1F2 = 2c
PTCT: 
	2, Dạy bài mới:
Hoạt động 2: Định nghĩa và cách vẽ Parabol.
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nêu định nghĩa Parabol.
- Treo hình vẽ 92.
- Treo hình vẽ 93.
- Hướng dẫn HS thực hành vẽ đường Parabol.
? Hãy chứng minh, với cách vẽ trên ta luôn có: ? 
? Vậy đường thu được là đường gì?.
1. Định nghĩa:
Trong Oxy, cho D và F cố định: F ẽ D.
+, Điểm F gọi là tiêu điểm của Parabol.
+, Đường thẳng D gọi là đường chuẩn của Parabol.
+, d(F;D) = p >0 gọi là tham số tiêu của Parabol.
Hoạt động 3: Phương trình chính tắc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Treo hình vẽ 94 lên bảng.
GV TB cách chọn hệ trục toạ độ?
ị Xác định toạ độ của F, H?
?. Điểm M ẻ (P) khi nào?
ị HS tự xác định PTCT của (P)?
?. Nếu M ẻ (P) thì MF = ?
Muốn xác định được PTCT của (P), ta phải xác định được ytố nào?
2. Phương trình chính tắc:
* Chọn hệ trục:
+, Trục Ox đi qua F và ^ D. chiều dương từ P F. (P = Ox ầ D)
+, Trục Oy là đường trung trực của PF.
*Gọi PF = p.
ị ta có: F(;0); P(-;0) và D: x = -
Gọi M(x;y) ị hình chiếu H của M trên D có toạ độ H(-;y).
Theo định nghĩa: M ẻ (P) Û MF = MH
 Đây là PTCT của (P). (p_ tham số tiêu)
Nếu M ẻ (P) thì MF = x + là bán kính qua tiêu. 
Hoạt động 4: Hình dạng của Parabol.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1: 
Chứng tỏ đường Parabol nằm bên phải trục Ox.
Câu hỏi 2: 
Chứng tỏ đường Parabol nhận trục Ox làm trục đối xứng.
Câu hỏi 3: 
Chứng tỏ đường Parabol giao với các trục toạ độ tại gốc O của hệ trục.
GV Nêu ví dụ.
Hướng dẫn HS giải ví dụ.
? Muốn lập được PTCT của (P), ta phải xác định được các ytố nào?
Nêu chú ý và giải thích.
T.Lời 1:
 Từ PTCT của Parabol ta có Nên đường Parabol luôn nằm bên phải của trục Oy.
T.Lời 2: 
 Ta thấy, nếu thì đường Parabol nhận trục Ox làm trục đối xứng.
 Nên đường Parabol nhận trục Ox làm trục đối xứng.
T.Lời 3:
 Ta có, nên đường Parabol giao với các trục toạ độ tại gốc O của hệ trục. Điểm O được gọi là đỉnh của Parabol.
Hoạt động 5:
	3, Củng cố toàn bài:
- Muốn lập được PTCT của (P), ta phải xác định được các ytố nào?
	- Từ PTCT, ta đã biết được ytố nào của (P)?
- Để cm một điểm ẻ (P) có mấy phương pháp?
Hoạt động 6:
	4, Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học thuộc lý thuyết.
	- Chuẩn bị bài tập trong sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docHHNC_T42.doc