TIẾT: 47
Tên bài: BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III.
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1, Về kiến thức:
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về đường thẳng, đường tròn thông qua các dạng bài tập cụ thể.
2, Về kỹ năng:
- Qua bài tập củng cố khắc sâu phần lý thuyết, rèn luyện kỹ năng giải toán dạng lập phương trình.
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy logic.
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.
- Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học.
Ngày soạn: 08/05 Ngày giảng:..../05/2007 Tiết: 47 Tên bài: Bài tập ôn chương III. I, Mục tiêu bài dạy. 1, Về kiến thức: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về đường thẳng, đường tròn thông qua các dạng bài tập cụ thể. 2, Về kỹ năng: - Qua bài tập củng cố khắc sâu phần lý thuyết, rèn luyện kỹ năng giải toán dạng lập phương trình. 3, Về tư duy: - Phát triển khả năng tư duy logic. 4, Về thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập. - Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học 1, Thực tiễn: - Kiến thức đã học về 2, Phương tiện: a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, phiếu trắc nghiệm chuẩn bị sẵn, ... b. Học sinh: - Kiến thức cũ liên quan. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. 3, Phương pháp: - Tổ chức HĐ theo nhóm, Nêu và giải quyết vấn đề. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: Bài tập củng cố lý thuyết. Hoạt động 3: Giải bài tập số 2.. Hoạt động 4: Củng cố toàn bài Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học ở nhà. B, Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: 1, Kiểm tra bài cũ: (15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Treo các phiếu trắc nghiệm lên bảng. Giao nhiệm vụ cho HS. Thu bài làm của HS. Nghe hiểu nhiệm vụ. Thực hiện làm bài ra giấy. Gọi HS trình bày lời giải của mình Hãy điền các thông tin vào chỗ khuyết trong các mệnh đề sau để được những mệnh đề đúng: Phiếu trắc nghiệm số 1: a. Véc tơ là một véc tơ pháp tuyến của đường thẳng nếu và nằm trên một đường thẳng .................... với đường thẳng . b. Véc tơ là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng nếu và nằm trên một đường thẳng .................... với đường thẳng . c. Đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm nó đi qua và .................... của đường thẳng đó. d. Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì chúng cố cùng véc tơ chỉ phương và cùng véc tơ ............ . e. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì véc tơ chỉ phương của đường thẳng này sẽ là véc tơ ............... của đường thẳng kia. Phiếu trắc nghiệm số 2: a. Nếu đường thẳng đi qua điểm và có véc tơ pháp tuyến thì có PTTQ là: .................................... . b. Nếu đường thẳng đi qua điểm và có véc tơ chỉ phương thì có PTCT là: .................................... . c. Nếu đường thẳng có phương trình: thì sẽ có một véc tơ pháp tuyến là: ............... d. Nếu đường thẳng có phương trình: thì sẽ có một véc tơ chỉ phương là: ............... 2, Dạy bài mới: Hoạt động 2: Bài tập củng cố lý thuyết. (15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1: Hãy nêu các dạng PT của đường thẳng? Câu hỏi 2: Muốn lập được PT đường thẳng, ta phải xác định được ytố nào? GV vẽ hình mô tả. Hs sử dụng hình vẽ để nêu cách giải? HD: + Xác định mối quan hệ MM’ với d. Cách xác định toạ độ điểm I? 1. Bài tập 1: Tìm điểm M’ đối xứng với M(1,2) và ^ với đường thẳng d: 3x - 4y - 1 = 0. Giải: Gọi d’ là đường thẳng qua M và ^ với d. Ta có: d’ nhận VTCP làm VTPT. Nên d’ có phương trình: 4(x - 1) - 3(y - 2) = 0 Û 4x - 3y + 2 = 0 Gọi I là giao của d và d’ thì toạ độ của I là nghiệm của hệ: Do M, M’ đối xứng qua d nên MM’ nhận I llàm trung điểm Û Hoạt động 3: Giải bài tập số 2.(10’) Cho D ABC với A(2;4), B(4;8), C(13;2). a. Tính cô sin của góc giữa hai đường thẳng chứa hai cạnh AB và AC của tam giác b. Hãy viết phương trình đường phân giác trong của góc A? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu đề bài tập 2. Câu hỏi gơi ý: Nhắc lại công thức tính góc giữa hai đường thẳng? Cách giải a.?. Điểm M(x;y) thuộc đường phân giác khi nào? Cách giải b.?. Tìm hiểu yêu cầu của bài tập và phương pháp giải BT. Thực hiện giải. Lời giải: Ta có: AB: 2x - y = 0 (2;-1) AC: 2x + 11y - 48 = 0 (2;11) Khi đó: phương trình đường phân giác góc A là: Lại có: . = 4 - 11 = -7 < 0 nên đường phân giác trong của góc A mang dấu “+”. Vậy: phương trình đường phân giác trong của góc A là: x - 2y - 6 = 0 Hoạt động 4: 3, Củng cố toàn bài: (4’) - Tóm tắt lại kiến thức lý thuyết cần nhớ. - PP giải các dạng bài tập cơ bản về PT đường thẳng. Hoạt động 5: 4, Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Ôn lại KTLT về PT đường thẳng. - Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: