Chương I:VECTƠ
§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Nắm vững các khái niệm, định nghĩa vec tơ, 2 vec tơ cùng phương cùng hướng, độ dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau & vectơ không.
2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo để tìm các vectơ cùng phương, cùng hướng, độ dài của một vectơ, vectơ bằng nhau.
3. Thái độ: Chuẩn bị bài ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên:Giáo án, Hình ảnh về 2 vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau
Học sinh:Đọc trước bài ở nhà, Các kiến thức vật lý, kiến thức độ dài đt học sinh đã được biết ở lớp trước
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện
Ngày soạn: 20/08/2008 Ngày dạy: 23/08/2008 Tiết 1: CHƯƠNG I:VECTƠ §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Nắm vững các khái niệm, định nghĩa vec tơ, 2 vec tơ cùng phương cùng hướng, độ dài của một vectơ, hai vectơ bằng nhau & vectơ không. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo để tìm các vectơ cùng phương, cùng hướng, độ dài của một vectơ, vectơ bằng nhau. 3. Thái độ: Chuẩn bị bài ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên:Giáo án, Hình ảnh về 2 vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau Học sinh:Đọc trước bài ở nhà, Các kiến thức vật lý, kiến thức độ dài đt học sinh đã được biết ở lớp trước III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: þ Hoạt động1. Khái niệm vector Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc sgk / 4 - Phát biểu định nghĩa vector - Phân biệt khi thì , khác nhau - Nhận biết các khái niệm của vector B A hsgdjfhjdf Điểm đầu Điểm cuối Giá + Đọc sgk, trả lời câu hỏi và rút ra định nghĩa vector không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, kí hiệu là Vậy Vectơ có độ dài bằng 0 và được qui ước là cùng phương , cùng hướng với mọi vectơ - Từ các vd thực tế: hàng rào song sắt, mô tả hướng gió bãogv cho hs thấy sự cần thiết phải học về các đại lượng có hướng , đó là vectơ - Để chỉ hướng chuyển động của xe, ta thường dùng kí hiệu gì? -Nó giống như 1 đt, nhưng có thêm mũi tên để chỉ hướng, ta gọi là vectơ - Vậy vectơ là gì? Nếu chọn A là điểm đầu, B là điểm cuối thì ta có vectơ nào? Khi thì , giống nhau hay khác nhau? - Gv nêu khái niệm giá của 1 vectơ, cho hs vẽ hình - Lấy A tùy ý, ta nói là vectơ không. Vậy vectơ không là vt như thế nào? +Gv nêu các qui ước về vectơ không þ Hoạt động 2. Vectơ cùng phương , cùng hướng: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nhận xét về giá của 2 vectơ , song song ta bảo 2 vt đó cùng phương. Nhận xét 2 vectơ , cùng phương Từ đó rút ra định nghĩa hai vector cùng phương, cùng hướng - , cùng hướng - Thảo luận để giải quyết H3 Gv: vẽ hình C D A B G H I J Nhận xét về giá của 2 vectơ ,?(ta bảo 2 vt đó cùng phương ) Nhận xét về giá của 2 vectơ ,?(ta bảo 2 vt đó cùng phương ) Vậy 2 vt cùng phương là 2 vt ntn? -Khi 2 vt đã cùng phương, em nhận xét gì về hướng của ,, về hướng - Điều kiện để 3 điểm A, B, C thẳng hàng? þ Hoạt động 3. Luyện tập điều kiện chứng minh 3 điểm thẳng hàng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Giải VD: Giả sử , cùng phương + ta có không cùng hướng VD:Cm nếu , cùng phương thì A,B,C thẳng hàng Gv: chia nhóm cho học sinh thảo luận, cùng nhau giải bài tập +, cùng phương thì theo đn ta có điều gì? AB và CA có thể // được không?Vì sao?Cho hs thử trình bày? VD: Xét 3 vectơ như hình bên Các vectơ này có cùng hướng không? þ Hoạt động 4. Vector bằng nhau Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Đọc sgk / 6 + Nhận biết được Vec tơ có độ dài bằng 1 gọi là vectơ đơn vị + Định nghĩa hai vector bằng nhau. + Liệt kê các vector bằng nhau trong hình bình hành ABCD + , có độ dài bằng nhau nhưng 2 vt đó không bằng nhau +Độ dài của vector là gì? +Theo em độ dài vectơ bằng độ dài nào? Từ đó gv nêu định nghĩa (ngắn gọn) + VD: Cho hình bình hành ABCD A B D C +Gv vẽ hbh ABCD cho hs nhận xét về độ dài và hướng của và ?Ta bảo 2vt và bằng nhau, Vậy thế nào là 2vt bằng nhau? +Ở trên ta thấy , có độ dài bằng nhau nhưng 2 vt đó bằng nhau không? þ Hoạt động 5. Vectơ Không: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hđ4: nhằm củng cố khái niệm hai vectơ bằng nhau. + Vật ở vị trí A thì có thể biễu diễn Vectơ vận tốc đó là + Củng cố: yêu cầu hs phát biểu lại về véctơ không. + Đọc ví dụ 4 : Cho ba điểm phân biệt, không thẳng hàng, có bao nhiêu véctơ có điểm đầu và điểm cuối lấy trong số các véctơ đã cho? Ghi ví dụ: Đọc hiểu yêu cầu bài toán Hoạt động theo nhóm, thảo luận để tìm ra kết quả bài toán. Đại diện nhóm trình bày. Đại diện nhóm khác nhận xét Sửa sai nếu có. + Một vật đứng yên có thể coi là vật di chuyển với véctơ vận tốc bằng không. Véctơ vận tốc của vật đứng yên có thể biểu diễn như thế nào? + Với mỗi điểm A thì đượa coi là véctơ không và ký hiệu là . Ta xem ||=0 và cùng hướng với mọi véctơ bất kỳ. Như vậy mọi véctơ không đều bằng nhau === + Định nghĩa hai vectơ bằng nhau: sgk + Chia hs thành nhiều nhóm thực hiện ví du. + Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm, giúp đỡ khi cần thiết. + Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét. + Sửa sai nếu có. + Kết quả: Có 6 véctơ khác không là: Có 6 véctơ bằng véctơ không là: þ Hoạt động 6 luyện tập Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + đọc đề bài + vẽ hình và liệt kê các kết quả: + Hs đọc kết quả cho từng câu VD: Cho hình bình hành ABCD tâm O, tìm các vectơ khác và thỏa điều kiện a) Cùng phương với b) Cùng phương với c) Cùng hướng với d) Ngược hướng với e) Bằng độ dài +Gv cho hs vẽ hình, đọc kết quả cho từng câu +Gv củng cố , bổ sung, nói thêm về dùng vectơ để biểu diễn lực, vận tốc + Gv củng cố : Các đặc trưng của vectơ bằng nhau Củng cố: Giáo viên đặt các câu hỏi, học sinh trả lời, GV tóm tắt lại nội dung Nhắc lại các định nghĩa vectơ, Vectơ cùng phương, cùng hướng - Phát biểu lại định nghĩa vectơ, củng cố thông qua ví dụ: Nhắc lại các định nghĩa vectơ bằng nhau, Vectơ không. - Mỗi mệnh đề sau đúng hay sai: a. Véctơ là một đoạn thẳng. b. Véctơ không ngược hướng với một véctơ bất kỳ. c. Hai véctơ bằng nhau thì cùng phương. d. Có vô số véctơ bằng nhau f. Cho trước véctơ và điểm O, có vô số điểm A thoả mãn Hướng dẫn về nhà: - Qua bài học, các em cần: + Nhận biết được: định nghĩa véctơ, véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng; độ dài của véctơ; véctơ không; véctơ bằng nhau. + Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của véctơ; giá, phương, hướng của véctơ; độ dài (hay môđun) của véctơ; véctơ bằng nhau; véctơ không. MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM TIẾT Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng: a. Hai véctơ đã cùng phương thì phải cùng hướng. b. Hai véctơ đã cùng hướng thì phải cùng phương. c. Hai véctơ đã cùng phương với véctơ thứ ba thì phải cùng hướng. d. Hai véctơ đã ngược hướng với véctơ thứ ba thì phải cùng hướng. TL: Các câu b, d là đúng. Bài 2: Mỗi mệnh đề sau đúng hay sai: a. Véctơ là một đoạn thẳng. b. Véctơ không ngược hướng với một véctơ bất kỳ. c. Hai véctơ bằng nhau thì cùng phương. d. Có vô số véctơ bằng nhau f. Cho trước véctơ và điểm O, có vô số điểm A thoả mãn . Bài 3: Chọn khẳng định đúng: Hai vectơ có giá vuông góc thì cùng phương. Hai vectơ cùng phương thì giá của chúng song song. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng. Hài vectơ cùng ngược hướng với vectơ thứ ba thì cùng hướng. Bài 4: Tìm khẳng định sai: Nếu hai vectơ bằng nhau thì chúng: a. Có độ dài bằng nhau. Cùng phương. Cùng điểm gốc. Cùng hướng. Bài 5: Số các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là 2 trong 6 điểm phân biệt cho trước là: a. 12 b. 21 c. 27 d. 30 Bài 6: Tìm khẳng định sai: Nếu a và b là các vectơ khác 0 và a là vectơ đối của b thì chúng: Cùng phương Cùng độ dài. Ngược hướng. Có chung điểm đầu. Bài 7: Cho tứ giác ABCD. Số các vectơ khác 0 có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tứ giác bằng: 4 b. 6 c. 8 d. 12 Bài 8: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. số các vectơ khác vectơ-không cùng phương với có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng: a. 4 b. 6 c. 7 d. 8 Bài 9: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. số các vectơ bằng với có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng: a. 2 b. 3 c. 4 d. 6 Bài 10: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=3; BC=4. Độ dài của Vectơ là: a. 5 b. 6 c. 6 d. 9 Ngày soạn: 20/08/2008 Ngày dạy: 23/08/2008 Tiết 2-3: §2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTOR I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ không. Biết được 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo để dựng vectơ + , dựng vectơ - , giải toán liên quan như cm đẳng thức, tính độ dài vectơ tổng hiệu, cm 3 điểm thẳng hàng. 3. Thái độ: : Chuẩn bị bài ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. Bước đầu hiểu được việc đại số hoá hình học. Bước đầu hiểu được ứng dụng của toạ độ trong tính toán. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: Giáo án, các hoạt động của sgk, tình huống giáo viên chuẩn bị Học sinh: Đọc trước bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Cho ABCD là hình vuông cạnh bằng , tính ? Bài mới: þ Hoạt động1. Định nghĩa tổng của hai vector Định nghĩa: Cho 2 vectơ , .Lấy một điểm A tùy ý, dựng = , = thì vectơ gọi là tổng của 2 vectơ & . Ta viết : = + hay = + Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc sgk / 10 - Trả lời câu hỏi để rút ra định nghĩa, nắm được cách dựng tổng của hai vector - Hs giải HĐ 1, HĐ2 /11 sgk - Aùp dụng quy tắc dựng vector tổng để tìm tổng của 2 vector - Dựa vào hình vẽ để nhận xét - Gv lấy vd: 1 người đi từ A->B, rồi lại từ B->C, thì cộng cả 2 quá trình di chuyển, người đó đã đi được từ đâu đến đâu?Dự đoán tổng + ?Từ đó gv nêu cách dựng tổng của 2 vt -Lấy A’ # A, thực hiện việc dựng tổng được kết quả , hãy so sánh với ?Việc dựng tổng có phụ thuộc vào vị trí điểm A? þ Hoạt động 2. Các tính chất của phép cộng vector: với mọi vectơ , , ta có : + + = + +(+ ) + = + (+) ++ = + = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hs ... ại số các vectơ. Phương pháp: Căn cứ vào định nghĩa toạ độ của điểm và độ dài đại số của vectơ. - Điểm M có toạ độ a với O là điểm gốc. - Vectơ có độ dài đại số là - Nếu M và N có toạ độ lần lượt là a và b thì: þ Hoạt động 2. BT: Xác định toạ độ của vectơ và của một điểm trên mặt phẳng toạ độ Oxy. Bài tập: cho tam giác ABC, các điểm M(1;0), N(2;2), P(-1;3) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tính chất vectơ trong hình bình hành? Toạ độ ? Toạ độ Suy ra toạ độ của A? Tương tự cho các đỉnh còn lại. -Gv hướng dẫn hs vẽ hình trước khi làm thì ghi điều kiện chính xác hơn. Để ABCD là hình bình hành ta cần có điều kiện gì? -Tâm của hình bình hành chính là điểm đặc biệt nào? -Gv cho hs đọc bài giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố. þ Hoạt động 3. BT: Tìm toạ độ của Bài tập: Tính toạ độ của các vectơ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tổ chức học theo nhóm. Từng nhóm lên trình bày kết quả. Pp: Tính theo các công thức toạ độ của . þ Hoạt động 4. BT: Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng ssong bằng toạ độ: Bài tập: Cho ba điểm A(-1;1); B(1;3); C(-2;0). Chứng minh ba điểm A,B,C thẳng hàng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tính Phương pháp: Sử dụng các điều kiện cần và đủ: Ba điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng Hai vectơ cùng phương Û có số k để þ Hoạt động 5. Tính toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng, toạ độ của trọng tâm 1 tam giác. Bài tập: Cho tam giác ABC với A(3;2); B(-11;0); C(5;4). Tìm toạ độ trung điểm các cạnh của tam giác và toạ độ trọng tâm G của tam giác. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tổ chức hoạt động theo nhóm. Tìm phương án trả lời: công thức: Ráp số vào công thức. Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải. Nhóm khác nhận xét và sửa sai nếu có. Phương pháp: Sử dụng các công thức sau: - Toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng bằng trung bình cộng các toạ độ tương ứngcủa hai đầu mút. - Toạ độ của trọng tâm tam giác bằng trung bình cộng các toạ độ tương ứng của ba đỉnh. þ Hoạt động 6. Bài tập: Cho A(2,1) ; B(9, 4) ; C(-2, -3) a) Chứng minh 3 điểm ABC thẳng hàng b) Tìm tọa độ điểm D sao cho A là trung điểm của BD c) tìm tọa độ D trên Ox sao cho A, B, E thẳng hàng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) = (4; - 3 ), = ( 12; - 9 ) = 3 A, B, C thẳng hàng b) A là trung điểm của BD D ( - 7; 7 ) c) Vì E thuộc Ox nên E = ( x ; 0 ) A, B, E thẳng hàng E ( ; 0) -Điều kiện để 3 điểm A, B, C thẳng hàng? - Điều kiện để hai vectơ cùng phương? -Gv cho hs nhắc lại công thức tính tọa độ trung điểm và tọa độ trọng tâm -Gv cho hs nhắc lại công thức tính tọa độ vectơ theo tọa độ điểm -Gv cho hs đọc bài giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố þ Hoạt động 7. BT: Cho A(2,1) ; B(9, 4) ; C(-2, -3) a)Tìm D để ABCD là hình bình hành b)Tìm tọa độ tâm M của hình bình hành Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a)Tìm D để ABCD là hình bình hành Để ABCD là hình bình hành thì b)Tìm tọa độ tâm M của hình bình hành Tâm M của hbh là trung điểm của AC Þ -Gv hướng dẫn hs vẽ hình trước khi làm thì ghi điều kiện chính xác hơn. Để ABCD là hình bình hành ta cần có điều kiện gì? -Tâm của hình bình hành chính là điểm đặc biệt nào? -Gv cho hs đọc bài giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố þ Hoạt động 8. BT: Cho A(2,3); B(9, 4); M(4,y); P(x,2) a)Tìm y để DAMB có trọng tâm G( 5; 3) b)Tìm x để A, P, B thẳng hàng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a)DABC có trọng tâm G thì y b)Tìm x để A, P, B thẳng hàng Để A, P, B thẳng hàng thì// Û (x -2) + 7 = 0 Û x = - 5 -Gv cho hs nhắc lại công thức tính tọa độ tọa độ trọng tâm -Điều kiện để 3 điểm A, B, C thẳng hàng? Từ đó vận dụng điều kiện để hai vectơ cùng phương? þ Hoạt động 9. BT: Cho A(1;-3); B(4;3). Tìm tọa độ những điểm M, N chia đoạn AB thành ba phần bằng nhau? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ta có Þ M là trung điểm, AN Þ -Em có nhận xét gì về hai điểm M, N so với A, B? từ đó tìm tọa độ của điểm M, N? Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các công thức, định lí về biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, tọa độ của các điểm đặc biệt, điều kiện để hai vectơ cùng phương. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã sửa, làm thêm các bài tập trong SGK và SBT, chuẩn bị bài tập phần ôn tập chương. MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM TIẾT Câu 1: Trọng tâm G của tam giác là: Hướng dẫn: Phương án đúng: B Câu 2: Hướng dẫn: Phương án đúng: B Câu 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho C(1 ; 0). Dựng hình bình hành OABC khi đó: A. B. C. D. A và B có tung độ khác nhau. Hướng dẫn: Phương án đúng: Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 4 điểm: A(0 ; 1), B(1 ; 3), C(2 ;7) và D(0 ; 3). Ta có: A. AB // CD; B. AC // AB C. AD // BC; D. AO // BD Hướng dẫn: Phương án đúng: A Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho có trọng tâm G và toạ độ các điểm như sau: A(3 ; 2), B(-11 ; 0), G(-1 ; 2). Toạ độ đỉnh C sẽ là: A. C(5 ; 5); B. C(4 ; 5) C. C(4 ; 4); D. C(5 ; 4) Hướng dẫn: Phương án đúng: D Câu 6: Cho có A(1 ; -1), B(5 ; -3) đỉnh Toạ độ đỉnh C sẽ là: A. (1 ; 4) B. (2 ; 4) C. (3 ; 4 ) D. (0 ; 4) Hướng dẫn: Phương án đúng: D Câu 7: Cho A(-2 ; 1), B(4 ; 5). Dựng hình bình hành OACB, O là gốc toạ độ. Toạ độ C sẽ là: A. C(2 ; 6); B. C(-2 ; 6) C. C(6 ; 2); D. C(-6 ; 2) Hướng dẫn: Phương án đúng: D Câu 8: Cho A(-1 ; 8), B(1 ; 6), C(3 ; 4). A. A, B, C là ba đỉnh tam giác; B. A, B, C cách đều O C. A, B, C thẳng hàng; D. AB = AC Hướng dẫn: Phương án đúng: C Câu 9: Cho A(1 ; 1), B(3 ; 2), C(m + 4; 2m + 1). Để A, B, C thẳng hàng thì: A. m = 1; B. m = 2 C. m = 3; D. m = 0 Hướng dẫn: Phương án đúng: A Câu 10: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Chọn hệ toạ độ Oxy như hình vẽ. Toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: Hướng dẫn: Phương án đúng: C Ngày dạy: 28/09/2008 Ngày soạn: 31/10/2008 Tuần: 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh nhớ lại được những khái niệm cơ bản nhất đã học trong chương. Nắm vững qui tắc cộng trừ vectơ, tích của vector với một số, tọa độ của vector và của điểm, biểu thức tọa độ của các vector, hệ thức trung điểm, trọng tâm. 2. Kỹ năng: Học sinh nhớ được những quy tắc đã biết: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc về hiệu vector, điều kiện vector cùng phương, điều kiện ba điểm thẳng hàng 3. Thái độ: Chuẩn bị bài tập ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: Giáo án Học sinh: Đọc trước bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Học sinh nhắc lại kiến thức cũ và PP giải toán trong quá trình sửa bài tập. Bài mới: þ Hoạt động1. Các vấn đề về lý thuyết cần ôn tập Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Phép cộng trừ hai vectơ: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc về hiệu vector -Phép nhân một số với một vectơ: các tính chất của phép nhân vector với một số - M có tọa độ (x;y) Û có tọa độ (x;y) Û - Điều kiện để cùng phương là - Tọa độ của - Đoạn thẳng AB có trung điểm là M DABC có trọng tâm là G: -Gv cho hs nhắc lại qui tắc 3 điểm của phép cộng, phép trừ vectơ, hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm, định nghĩa tích vô hướng. -Gv cho hs nhắc lại định nghĩa tọa độ của một điểm và của một vectơ. -Gv cho hs nhắc lại biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. -Gv cho hs nhắc lại điều kiện để hai vectơ cùng phương? -Gv cho hs nhắc lại công thức tính tọa độ vectơ theo tọa độ điểm -Gv cho hs nhắc lại công thức tính tọa độ trung điểm và tọa độ trọng tâm þ Hoạt động 2. Bài tập 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Kết quả: -Hãy nêu cách nhanh nhất để biến đổi biểu thức vectơ đã cho về dạng gọn hơn? -Gv hướng dẫn: chỉ cần biến đổi các vectơ đó về kết quả chỉ còn lại một vector. -Gv cho hs giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố lại quy tắc 3 điểm. þ Hoạt động 3. Bài tập 2: Cho tam giác ABC a) Tìm điểm M sao cho b) Tìm điểm N sao cho c) Với các điểm M, N . tìm p và q sao cho Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Biến đổi Vậy M là đỉnh của hình bình hành ABCM b) Biến đổi Vậy N là trung điểm của AD c) Nhận xét : = - Xác định điểm thỏa mãn vector cho trước như thế nào? - Gv nhắc lại phương pháp xác định: biến đổi đẳng thức về dạng , với vector là vector xác định đã biết - Nhắc lại các quy tắc 3 điểm, hệ thức trung điểm - Gv cho hs giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố þ Hoạt động 4. Bài tập 3: Cho A(2,1) ; B(9, 4) ; C(-2, -3) a) Chứng minh A,B, C không thẳng hàng b) Tìm Tọa độ điểm D sao cho c) Tìm tọa độ điểm E sao cho O là trọng tâm của tam giác ABE. d) Tìm I để ABCI là hình bình hành. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) = (5; - 1 ), = ( -1; 3) Vì A, B, C không thẳng hàng b) Gọi D( x; y) + Tính = (x+1; y - 3 ), -3= ( 3; -9) D ( 2; -6 ) c) ABE có trọng tâm O thì E (-3; -5). d) Gọi I (x,y). Ta có -Điều kiện để 3 điểm A, B, C thẳng hàng? - Điều kiện để hai vectơ cùng phương? -Gv cho hs nhắc lại công thức tính tọa độ vector theo tọa độ điểm. -Gv cho hs nhắc lại công thức tính tọa độ tọa độ trọng tâm -Để ABCI là hình bình hành cần có điều kiện gì? - Khái niệm hai vécơ bằng nhau? -Gv cho hs đọc bài giải, hs khác nhận xét, bổ sung, gv sửa chữa, củng cố. Củng cố: hs nhắc lại qui tắc 3 điểm của phép cộng, phép trừ vectơ, hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm. Hướng dẫn về nhà: BTVN xem lại các bài tập đã giải, chuẩn bị bài: “Giá trị lượng giác của một góc a, với 00 ≤ a ≤ 1800 ”.
Tài liệu đính kèm: