4. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ
A. MỤC TIÊU
I. Kiến thức:
Hs biết và hiểu cách tìm toạ độ các vectơ + ; - ; k khi biết toạ độ các vectơ: ; và số k
Hs biết sử dụng công thức. Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ trọng tâm tam giác.
II. Kỹ năng:
* HS thành thạo tìm toạ độ các vectơ + ; - ; k khi biết số k và toạ độ các vectơ: ; .
* Áp dụng thành thạo các tính chất: Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ trọng tâm tam giác.
Tieát 11 Ngaøy soaïn: §4. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ MỤC TIÊU Kieán thöùc: Hs biết và hiểu cách tìm toạ độ các vectơ + ; - ; k khi biết toạ độ các vectơ: ; và số k Hs biết sử dụng công thức. Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ trọng tâm tam giác. Kyõ naêng: * HS thành thạo tìm toạ độ các vectơ + ; - ; k khi biết số k và toạ độ các vectơ: ; . * Áp dụng thành thạo các tính chất: Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ trọng tâm tam giác. Thaùi ñoä: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tư duy linh hoạt,... PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp thầy-trò, gợi mở, vấn đáp, đàm thoại, ... CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Giaùo vieân: GV chuẩn bị các hình vẽ, thước kẻ, phấn màu, .... * Hoïc sinh: HS đọc trước bài học. Làm bài tập về nhà. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1) ỔN ĐỊNH: Kiểm diện, nề nếp, vệ sinh,.... Líp 10B 10B V¾ng 2) BÀI CŨ: Lồng vào các hoạt động trong giờ học. 3) NỘI DUNG BÀI MỚI: Ho¹t ®éng thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc HĐ1:3. Toạ độ của các vectơ + , - , k. Ta không chứng minh các công thức này Ví dụ: 1) Cho = (1; -2); (3; 4); = (5; -1). Tìm toạ độ vectơ = 2+-. H2Ø Cách tính như thế nào? (Tính từng số hạng hoặc theo thành phần toạ độ.) Ví dụ 2:= (1; -1) ;(2; 1); Hãy phân tích vectơ = (4; -1) theo:, . H3Ø Cách phân tích? Nhận xét: Hai vectơ = (u1; u2), = (v1; v2) với ≠ cùng phương khi nào? 3. Toạ độ của các vectơ + , - , k. Cho = ( u1; u2), = ( v1; v2) Khi đó : + = (u1+ v1; u2 + v2) - = (u1- v1; u2 - v2) k = (ku1; ku2), kR Tính: 2 = (2; -4); 2+= (5; 0); 2+-= (0; 1). Vậy: = (0; 1). Giả sử = k + h= ( k+2h; - k+h ) Ta có : Û Vậy : = 2 + Nhận xét: Hai vectơ = (u1; u2), = (v1; v2) ( với ≠ ) cùng phương khi và chỉ khi có một số k sao cho: u1 = kv1 và u2 = kv2. HĐ 2: HĐ2:4. Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ trọng tâm tam giác: a) Cho đoạn thẳng AB có A(xA; yA), B(xB; yB) Xác định toạ độ trung điểm I(xI; yI) của đoạn thẳng AB? H1> Muốn tính toạ độ của I, ta phải tính toạ độ vectơ nào? à Từ đó phân tích vectơ theo 2 vectơ ? H2> Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Hãy phân tích vectơ theo ; và . Từ đó hãy tính toạ độ của G theo toạ độ của A; B; C. b) Cho tam giác ABC có: A(xA; yA); B (xB; yB) C(xC; yC). Khi đó toạ độ trọng tâm G(xG; yG) của tam giác ABC được tính theo công thức nào? Hãy C/m?Ví dụ : Cho A(2; 0); B (0; 4) C( 1; 3). Tìm toạ độ trung điểm I(xI; yI) của đoạn thẳng AB và toạ độ trọng tâm G(xG; yG) của tam giác ABC. ABCE hçnh bçnh haình Û A B D H A(0,0); B(,3); C(4+,3); D(4,0) (2) Cho tam giaïc ABC. Caïc âiãøm M(1,0), N(2,2), P(-1,3) laì trung âiãøm cuía BC, CA, AB. Tçm A, B, C Chuï yï: PNMB hçnh haình 4. Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ trọng tâm tam giác * Toạ độ trung điểm I(xI; yI) của đoạn thẳng AB là: xI = ; yI = . * Cho tam giác ABC có:A(xA; yA); B (xB; yB) C(xC; yC). Khi đó toạ độ trọng tâm G(xG; yG) của tam giác ABC được tính theo công thức : xG = , yG = Giải: Ta có: xI = ; yI = . xG = ; yG = = Baìi laìm thãm: Cho hçnh bçnh haình ABCD, AD = 4, chiãöu cao æïng våïi caûnh AD bàòng 3, = 60o. Choün hãû (A,) sao cho vaì cuìng hæåïng. Tçm , , , ? AB = 2;AH = = (,3) ; = (-,-3) ; = (4+,3) A B P N M C 4) CŨNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Hs đọc lại SGK, làm phần câu hỏi và bài tập, nắm chắc: Toạ độ của các vectơ + , - , k. Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng. Toạ độ trọng tâm tam giác.
Tài liệu đính kèm: