Giáo án Hình học 10 tiết 14 đến 28 Chương II: Tích vô hướng của hai vector và các ứng dụng

Giáo án Hình học 10 tiết 14 đến 28 Chương II: Tích vô hướng của hai vector và các ứng dụng

Tiết 14

Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTOR VÀ CÁC ỨNG DỤNG.

 §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC , VỚI 00≤ ≤ 1800

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Học sinh nắm được giá trị lượng giác của một góc tùy ý từ 00 đến 1800. Nhớ được tính chất liên quan giữa các giá trị lượng giác của cung bù nhau.

 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các pp biến đổi, công thức, tính chất để tính toán chứng minh các đẳng

 thức lượng giác.

 3. Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. . .

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Giáo viên: Giáo án

 Học sinh: Đọc trước bài ở nhà

 

doc 26 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1437Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 10 tiết 14 đến 28 Chương II: Tích vô hướng của hai vector và các ứng dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/11/2008 Ngày dạy: 15/11/2008
Tiết 14	 
CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTOR VÀ CÁC ỨNG DỤNG. 
	§1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC a, VỚI 00≤ a ≤ 1800
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh nắm được giá trị lượng giác của một góc tùy ý từ 00 đến 1800. Nhớ được tính chất liên quan giữa các giá trị lượng giác của cung bù nhau.
 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các pp biến đổi, công thức, tính chất để tính toán chứng minh các đẳng 
 thức lượng giác.
 3. Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. . .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên:	Giáo án 
Ÿ Học sinh: 	Đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện.
 Kiểm tra bài cũ: 
Ž Bài mới:
 þ Hoạt động1. -Tỷ số lượng giác của góc a: ( 00 £ a £ 1800)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Định nghĩa tỷ số lượng giác của góc a: 
a) Với mỗi góc a, ta xác định điểm M trên nữa đường tròn đơn vị sao cho a = , Giả sử điểm M có tọa độ (x;y). khi đó sina = y, cosa = x 
tga = =, x 0, Cotga ==, y0
VD: Tính các tỷ số lượng giác góc a =1200, 1350, 1500
+ Vẽ hình, xác định góc a trên hình vẽ, xác định điểm M trên nữa đường tròn đơn vị
+ Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông để xác định tọa độ của M. Từ đó suy ra các giá trị lượng giác cần tìm
VD: Tính các tỷ số lượng giác góc a =00, 900, 1800
+ Nhìn vào hình vẽ để xác định
sin00= 0, cos00= 1, tg00 = 0, cotg900 kxđ
sin900=1, cos900= 0, cotg900=0, tg900 kxđ
VD: Với giá trị nào của góc a thì sina < 0, cosa < 0 
+ Vẽ hình, quan sát trên hình vẽ, xác định điểm M trên nữa đường tròn đơn vị sao cho sina <0,cosa <0 
+ Với 0 < a < 1800 thì không có góc a nào mà sina < 0, vì mọi điểm M nằm trên nữa đường tròn đơn vị đều có tung độ y 0
+ cosa < 0 khi 900 < a < 1800
-Gv cho học sinh nhắc lại định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn đã được học ở lớp 9 ( 0 < a < 900)? Từ đó hãy nêu lên mối quan hệ giữa sina, cosa và tga, cotga.
- Gv giới thiệu về đường tròn đơn vị, định nghĩa các giá trị lượng giác của một góc bất kì ( 0 < a < 1800)
- Gv hướng dẫn học sinh vẽ hình, xác định góc a trên hình vẽ, xác định điểm M trên nửa đường tròn đơn vị. Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông để xác định tọa độ của M. Từ đó suy ra các giá trị lượng giác cần tìm.
-Gv hướng dẫn học sinh xác định tỷ số lượng giác của góc 00, 900, 1800.
+ Gv hướng dẫn học sinh vẽ hình, quan sát trên hình vẽ, xác định điểm M trên nữa đường tròn đơn vị sao cho sina <0,cosa <0 
þ Hoạt động 2. Tính chất
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
c)Tỷ số lượng giác của góc bù nhau:
( 900 < a £ 1800 )
Cho a = xOy , a > 900 ta định nghĩa : 
 sin a = sin(1800 - a)
 cos a = - cos(180 -a)
 tg a = -tg(180-a)
 cotga = -cotg(1800 - a) a ¹ 1800
-Gv cho hs phân biệt góc nào là góc tù, góc bẹt: 900 < a < 1800 Þ a góc tù; a = 1800 Þ a góc bẹt
- So sánh các giá trị lượng giác của các góc 600 và 1200, 450 và 1350, 300 và 1500
-Cho góc a > 900, thì ta có thể tìm tỉ số lượng giác của góc đó theo các công thức sau. . .
Từ đó cho hs làm ví dụ.
þ Hoạt động 3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tính các tỷ số lượng giác góc 1200, 1350, 1500
Giải:
sin120° = sin(180°-120°) = sin60° = 
cos120° = cos(180°-120°) = cos60° = . . .
Tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt: SGK
- Tìm các giá trị lượng giác của các góc 1200, 1500, 1350.
- Gv hướng dẫn học sinh áp dụng công thức, so sánh với kết quả đã tính được ở ví dụ trước.
- Gv hướng dẫn học sinh cách nhớ bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
Gv cho hs tự học thuộc lòng bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
þ Hoạt động 4. Góc giữa hai véctơ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
HS trả lời: 
- khi nào góc giữa hai véctơ bằng 00? 
- khi nào góc giữa hai véctơ bằng 1800?
- Gv trình bày định nghĩa góc giữa hai vectơ, chú ý và ví dụ như trong SGK.
- Cho HS làm phiếu học tập dưới nhằm củng cố phần này.
þ Hoạt động 4. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hs tính sin63052’41’’
- Tìm x biết sinx = 0.3502
- Gv giới thiệu cách tính giá trị lượng giác của một góc bằng cách sử dụng máy tính bỏ túi.
- Gv giới thiệu cách xác định độ lớn của góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó.
 Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các định nghĩa về tỉ số lượng giác, cung liên kết bù nhau, các tỷ số lượng giác của các cung góc đặc biệt
 Hướng dẫn về nhà: Bài tập / 43 sgk
Ngày soạn: 12/11/2008 Ngày dạy: 15/11/2008
Tiết 15
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh nắm được giá trị lượng giác của một góc tùy ý từ 00 đến 1800. Nhớ được tính chất liên quan giữa các giá trị lượng giác của cung bù nhau.
 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các pp biến đổi, công thức, tính chất để tính toán chứng minh các đẳng 
 thức lượng giác.
 3. Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. . .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên:	Giáo án 
Ÿ Học sinh: 	Đọc trước bài và làm bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện
 Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa tỷ số lượng giác của góc 00 £ a £ 1800, Tỷ số lượng giác của góc bù nhau
Ž Bài mới: Chia học sinh thành 6 nhóm theo tổ. Hai nhóm thực hiện một bài tập.
 þ Hoạt động1. Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Các nhóm nhận bài tập
- Nêu các thắc mắc nếu có để gv hướng dẫn
- Thảo luận, cùng thực hiện bài giải trên giấy
- Thông báo với gv khi hoàn thành nhiệm vụ
a) KQ= 
b) KQ = 
- Gv hướng dẫn học sinh thực hiện tính toán
- Nêu các công thức được sử dụng
- Gv theo dõi, hướng dẫn các nhóm làm bài tập
- Chọn nhóm làm bài tốt hơn trình bày bài giải trên bảng
- Gv nhận xét, củng cố, khắc sâu kiến thức
þ Hoạt động 2. Bài tập 2: Đơn giản các biểu thức
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Tương tự bài 1
a) KQ= 2sin800
b) KQ = cos
- Tương tự bài 1
- Hướng dẫn: sin 1000 = - sin 800
 cos 1640 = cos 160
Aùp dụng công thức cung liên kết bù nhau, và công thức lượng giác cơ bản để rút gọn biểu thức và tính toán
 þ Hoạt động3. . Bài tập 3: Chứng minh các hệ thức 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Tương tự bài 1
- Học sinh chứng minh
+ Đối với 00 £ a £ 900 ta chứng minh dựa vào pythagore
+ Đối với 900 £ a £ 1800 ta chứng minh dựa vào mối liên hệ của các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau
- Tương tự bài 1
- Chứng minh như thế nào? Dựa vào định nghĩa giá trị lượng giác sin, cos
Nhấn mạnh về đường tròn đơn vị
- Hướng dẫn: sử dụng công thức
 tga = , cotga = 
 Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các định nghĩa về tỉ số lượng giác, cung liên kết bù nhau, các tỷ số lượng giác của các cung góc đặc biệt
 Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập SGK, chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngày soạn:19/11/2008 Ngày dạy: 22/11/2008
Tiết 16	 
	§1. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai véctơ và các tính chất của tích vô hướng cùng với ý nghĩa vật lý của tích vô hướng.
 2. Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng để tính độ dài của một véctơ, tính khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa hai véctơ và chứng minh hai véctơ vuông góc với nhau.
 3. Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. . .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên:	Giáo án 
Ÿ Học sinh: 	Đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện.
 Kiểm tra bài cũ: 
Góc giữa hai véctơ được xác định như thế nào?
Cho Tính cosa, tga, cotga.
Góc giữa hai véctơ là góc giữa hai giá của các véctơ đó? Đúng hay sai?
Ž Bài mới:
 þ Hoạt động1. Định nghĩa
Gv treo hình 2.8 để giới thiệu họat động này như trong SGK, giới thiệu định nghĩa và lấy ví dụ sau để minh họa định nghĩa:
Ví dụ: Cho tam giác ABC cạnh a. Hãy tính:
a) 
b) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Góc giữa hai véc tơ là góc A
Theo công thức ta có:
Góc giữa hai véc tơ bù với góc B.
Theo công thức ta có:
Hãy xác định gĩc giữa hai véc tơ .
 Tính 
Hãy xác định gĩc giữa hai véc tơ .
Tính 
Gv giới thiệu chú ý như SGK
þ Hoạt động 2. Các tính chất của tích vô hướng
Gv giới thiệu các tính chất của tích vô hướng và nhận xét.
Cho hs thực hiện họat động 1SGK: Cho hai véctơ đều khác véctơ . Khi nào thì tích vô hướng của hai véctơ là số dương? Là số âm? Bằng 0?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Phụ thuộc vào 
Khi 
Khi 
Khi 
Dấu của phụ thuộc vào yếu tố nào?
 khi nào?
 khi nào?
 khi nào?
 Củng cố: Cho học sinh nhắc lại định nghĩa và các tính chất của tích vô hướng của hai véctơ.
 Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập SGK, chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngày soạn:19/11/2008 Ngày dạy: 22/11/2008
Tiết 17 §2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai véctơ và các tính chất của tích vô hướng cùng với ý nghĩa vật lý của tích vô hướng.
 2. Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng để tính độ dài của một véctơ, tính khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa hai véctơ và chứng minh hai véctơ vuông góc với nhau.
 3. Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. . .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên:	Giáo án 
Ÿ Học sinh: 	Đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện.
 Kiểm tra bài cũ: Nêu ... minh hệ thức . Xét hai trường hợp:
+ Nếu góc A nhọn: giới thiệu như trong SGK, treo hình 2.16 để chứng minh định lý.
+ Nếu góc A tù, chứng minh như SGK.
Cho tam giác ABC có cạnh bằng a. Hãy tính bán kính đường tròn ngọai tiếp tam giác đó.
Ta có sinA = sin 600 = 
BC = a; 
- Hãy tính sinA.
- BC bằng bao nhiêu?
- Tỉ số bằng bao nhiêu?
- Hãy tính R.
Ví dụ: Cho tam giác ABC có và cạnh b = 210 cm. Tính Â, các cạnh còn lại và bán kính R của đường tròn ngọai tiếp tam giác đó.
- Hs theo dõi và tiếp thu họat động này của gv.
- Gv treo hình 2.1 để giải bài toán.
þ Hoạt động 2. Công thức tính diện tích tam giác
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hãy viết công thức tính diện tích tam giác theo một cạnh và đường cao tương ứng.
Hs chứng minh tương tự các công thức:
 và 
- Hãy viết các công thức tính diện tích tam giác theo BC và ha.
- Hãy viết các công thức tính diện tích tam giác theo AC và hb.
- Hãy viết các công thức tính diện tích tam giác theo AB và hc.
- Gv giới thiệu các công thức tính diện tích tam giác ABC theo SGK.
- Gv treo hình 2.18 để thực hiện các thao tác chứng minh công thức (1).
Dựa vào công thức (1) và định lý sin, hãy chứng minh 
 = 
- Theo định lý sin ta có bằng bao nhiêu?
- So sánh và 
Chứng minh công thức S = pr (h.2.19)
S = SDAOB + SDBOC + SDAOC.
S = pr
- So sánh S và SDAOB + SDBOC + SDAOC.
- Hãy kết luận bài toán.
- Ta thừa nhận công thức Hê-rông. 
Ví dụ 1: Tam giác ABC có các cạnh a = 13 m, b = 14 m và c = 15 m.
Tính diện tích tam giác ABC.
Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC.
p = 21
S = 84 m2
r = 4 m
R = 8,125 ( m)
Dựa vào định lý cosin có thể tính được cosA, từ đó suy ra sinA và áp dụng công thức diện tích.
Dựa vào S = pr.
- Tính p = ?
- Theo công thức Hê – rông S =?
- Tìm r dựa vào công thức gì?
- Từ công thức , ta có R = ?
- Có thể tính diện tích tam giác ABC theo cách khác được không?
- Hãy tính r.
Ví dụ 2: Tam giác ABC có các cạnh , cạnh b = 2 và Tính cạnh c, góc A và diện tích tam giác.
c2 = 4
c= 2 và tam giác ABC có AB = AC = 2, suy ra 
. Do đó 
Ta có (đvdt)
- Aùp dụng định lý cosin, ta có c = ?
- Suy ra  = ?
- Từ đó tính S theo công thức nào? S = ?
 Củng cố: định lý sin trong tam giác. Cho học sinh làm phiếu học tập số 2 để củng cố.
 Hướng dẫn về nhà: BT 4, 5 trang 59.
Ngày soạn:03/02/2009 Ngày dạy: 07/02/2009
Tiết 25
BÀI 3: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh 
Nắm được định lý côsin và định lý sin trong tam giác và biết vận dụng các định lý này để tính các góc hoặc cạnh của một tam giác trong các bài toán cụ thể.
Biết sử dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến theo ba cạnh của tam giác và các công thức tính diện tích tam giác.
Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế.
2.. Kỹ năng: Yêu cầu học sinh phải vận dụng được các kiến thức đó để giải toán.
 3. Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. . .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên:	Giáo án, vẽ hình trong các họat động, chuẩn bị kiến thức cơ bản đã học ở lớp dưới để đặt câu hỏi. 
Ÿ Học sinh: thước kẻ, compa, bảng phụ.	
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện.
 Kiểm tra bài cũ: trong 5’
Viết công thức định lý sin trong tam giác.
Giải bài tập 8 SGK.
Ž Bài mới:
 þ Hoạt động 1. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Giải tam giác:
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC biết cạnh a = 17.4 m, và . Tính  và các cạnh b, c.
Theo định lý sin, ta có
- Giải tam giác là tìm một số yếu tố của tam giác khi cho biết các yếu tố khác.
- Muốn giải tam giác ta thường sử dụng các hệ thức đã được nêu lên trong định lý cosin, định lý sin và các công thức tính diện tích tam giác.
- Gv hướng dẫn hs làm từng bước ví dụ theo nhóm.
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC biết cạnh a = 49.4 cm, b = 26.4 cm và . Tính cạnh c, 
- Theo định lý cosin, c2 » 1369.66
c » 37 (cm)
cosA » - 0.191 
- Để giải các bài toán dạng này, nên sử dụng máy tính bỏ túi.
- Muốn giải bài toán này, ta áp dụng công thức nào?
c2 = ? Suy ra c = ?
- Từ đó tính cosA=?
- Kết luận  là góc nhọn hay tù?  = ?
- Suy ra 
b) Ứng dụng vào việc đo đạc:
Bài toán 1: Đo chiều cao của một cái tháp mà không thể đi đến chân tháp.
h = CD = ADsina » 61.4 (m)
- Gv giả sử bài toán như trong SGK.
- Gv hướng dẫn hs áp dụng định lý sin vào tam giác ABD để suy ra được chiều cao tháp.
Bài toán 2: Tính khoảng cách từ một điểm trên bờ sông đến một gốc cây trên một cù lao ở giữa sông.
Vì sinC = sin (a + b)
- Gv giả sử bài toán như trong SGK
- Gv hướng dẫn hs áp dụng định lý sin vào tam giác ABC để suy ra được khoảng cách.
þ Hoạt động 2. Củng cố bài học
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hs tự tóm tắt lại những kiến thức cơ bản đã học 
- Làm phiếu học tập trong 10 phút.
- Cho hs tóm tắt bài học theo nhóm
- Hs làm phiếu học tập số 3 để củng cố.
 Củng cố: như trong hoạt động 2.
 Hướng dẫn về nhà: BT còn lại trang 59. Chuẩn bị kỹ bài tập và kiến thức cơ bản đã học.
Ngày soạn:09/02/2009 Ngày dạy: 12/02/2009
Tiết 26
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh 
Nắm được định lý côsin và định lý sin trong tam giác và biết vận dụng các định lý này để tính các góc hoặc cạnh của một tam giác trong các bài toán cụ thể.
Biết sử dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến theo ba cạnh của tam giác và các công thức tính diện tích tam giác.
Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế.
2.. Kỹ năng: Yêu cầu học sinh phải vận dụng được các kiến thức đó để giải toán.
 3. Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. . .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên:Giáo án, vẽ hình trong các họat động, chuẩn bị kiến thức cơ bản đã học ở lớp dưới để đặt câu hỏi. 
Ÿ Học sinh: thước kẻ, compa, bài tập ở nhà	
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện.
 Kiểm tra bài cũ: trong 5’
Viết công thức định lý sin, cosin trong tam giác.
Viết các công thức tính diện tích tam giác.
Ž Bài mới:
 þ Hoạt động 1. Bài tập 3 / 59
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Cho tam giác ABC có Â = 120 0, cạnh b = 8 cm, c = 5 cm. 
- Tính cạnh a và các góc của tam giác. 
- Aùp dụng định lý nào?
- Hs làm bài tập theo nhóm.
- Gv chấm điểm theo nhóm, sửa bài.
þ Hoạt động 2. Bài tập 6 / 59
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Tam giác ABC có các cạnh a = 8 cm, b = 10 cm, c = 13 cm.
- Tam giác đó có góc tù không?
+ Nếu tam giác đó có góc tù thì góc tù phải đối diện với cạnh nào?
+ cos C = ?
- Tính độ dài trung tuyến MA của tam giác đó.
þ Hoạt động 3. Bài tập 10 / 60
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hs tính được 
Chiều cao của tháp là:
- Hai chiếc tàu thủy P và Q cách nhau 300 m. Từ P và Q thẳng hàng với chân A của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển người ta nhìn chiều cao của tháp dưới các góc và . 
- Tính chiều cao của tháp.
- Aùp dụng định lý gì vào bài toán?
 Củng cố: trong khi làm bài tập.
 Hướng dẫn về nhà: bài 11 / 60:
Tính 
Aùp dụng định lý sin để tính A1D.
Từ tam giác vuông A1C1D, tính C1D = A1Dsin490.
Ngày soạn: 16/02/2009 Ngày dạy: 19/02/2009
Tiết 27-28
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ về:
Giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 1800.
Dấu của các giá trị lượng giác.
Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau và hai góc phụ nhau.
Bảng các góc đặc biệt.
Tích vô hướng của hai véctơ.
Góc giữa hai véctơ.
Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
Độ dài véctơ và khoảng cách hai điểm.
Định lý sin, định lý cosin.
Công thức trung tuyến.
Diện tích tam giác.
 2. Kỹ năng: Yêu cầu học sinh phải vận dụng được các kiến thức đó để giải toán.
 3. Thái độ: Chuẩn bị bài mới ở nhà, tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. . .
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Ÿ Giáo viên: Giáo án, vẽ hình trong các họat động, chuẩn bị kiến thức cơ bản đã học ở lớp dưới để đặt câu hỏi. 
Ÿ Học sinh: thước kẻ, compa, làm bài tập sách giao khoa.	
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Œ Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện.
 Kiểm tra bài cũ: :
Hãy nhắc lại giá trị lượng giác của một góc với . Tại sao khi là góc nhọn thì giá trị lượng giác này lại chính là các tỉ số lượng giác đã được học ở lớp 9?
Tại sao hai góc bù nhau lại có sin bằng nhau và cosin đối nhau?
Hãy nhắc lại định lý cosin trong tam giác. Từ các hệ thức này hãy tính cosA, cosB và cosC theo các cạnh của tam giác.
Ž Bài mới:
 þ Hoạt động 1. Bài tập 4 / 62
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trong mặt phẳng Oxy cho véctơ và . Hãy tính tích vô hướng ?
- Viết biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
þ Hoạt động 2. Bài tập 8 / 62
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
+ Â nhọn khi và chỉ khi 
+ Â tù khi và chỉ khi 
+ Â vuông khi và chỉ khi 
þ Hoạt động 3. Bài tập 9 / 62
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hs: áp dụng định lý sin:
- Cho tam giác ABC có Â = 600, BC = 6. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
- Aùp dụng công thức nào?
þ Hoạt động 2. Bài tập 10 / 62
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Cho tam giác ABC có a = 12, b = 16, c = 20. Tính diện tích S của tam giác, chiều cao ha, các bán kính R, r của các đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác và đường trung tuyến ma của tam giác.
p = ?
S = ?
ha = ?
R = ? 
r = ?
ma2 = ? 
Suy ra ma = ?
 Củng cố: trong khi ôn tập.
 Hướng dẫn về nhà: BT còn lại trang 62.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET14-28HH.doc