Giáo án Hình học 10 - Tiết 5: Vectơ và các phép toán

Giáo án Hình học 10 - Tiết 5: Vectơ và các phép toán

Tuần:

Ngày soạn:

TIẾT 5: VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN

I. Mục tiêu.

1/ Về kiến thức:

+ Ôn lại cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính

chất của tổng vectơ (giao hoán, kết hợp), tính chất vectơ-không.

2/ Về kĩ năng:

+Ôn lại cách vận dụng: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước

+Ôn lại cách vận dụng: quy tắc trừ AB - AC = CB để chứng minh các đẳng thức vectơ.

3/ Về tư duy:

+ Mở rộng sự hiểu biết về tổng và hiệu của hai vectơ. Sự phát triển tư duy qua hệ thống câu hỏi;

tính tương tự.

+ Thái độ: Tuân thủ quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, hợp tác trong hoạt động học tâp.

pdf 2 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1484Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 - Tiết 5: Vectơ và các phép toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Ngày soạn: 
 TIẾT 5: VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN 
I. Mục tiêu. 
1/ Về kiến thức: 
+ Ôn lại cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính 
chất của tổng vectơ (giao hoán, kết hợp), tính chất vectơ-không. 
2/ Về kĩ năng: 
+Ôn lại cách vận dụng: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước 
+Ôn lại cách vận dụng: quy tắc trừ CBACAB  để chứng minh các đẳng thức vectơ. 
3/ Về tư duy: 
+ Mở rộng sự hiểu biết về tổng và hiệu của hai vectơ. Sự phát triển tư duy qua hệ thống câu hỏi; 
tính tương tự. 
+ Thái độ: Tuân thủ quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, hợp tác trong hoạt động học tâp. 
4/ Định hướng hình thành và phát triển năng lực: 
- Năng lực giải quyết vấn đề: phân dạng bài tập vectơ đưa ra phương pháp giải quyết phù hợp. 
- Ngoài ra còn hình thành và phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự học, .. 
- Năng lực tính toán: việc giải các bài tập vectơ yêu cầu vận dụng thành thạo các phép tính trong 
học tập 
II. Chuẩn bị. 
  Học sinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. 
  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập,  
III. Phương pháp. 
 Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. 
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 
1. Kiểm tra kiến thức cũ 
Lồng vào quá trình giải bài tập 
2. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
HĐ1: Giới thiệu bài 1 
a) Chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm vẽ 
vectơ MA MB , 1 nhóm vẽ vectơ 
MA MB 
b) Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày. 
Học sinh vẽ vectơ theo 
nhóm. 
Đại diện 2 nhóm lên trình 
bày 
Bài 1) * MA MB 
Vẽ BC MA 
MA MB BC MB MC    Vẽ 
hình. 
 * MA MB BA  
HĐ2: Giới thiệu bài 5 
Gv gợi ý cách tìm AB - BC 
Nói: đưa về quy tắc trừ bằng cách 
từ điểm A vẽ BD AB 
Yêu cầu : học sinh lên bảng thực 
hiện vẽ và tìm độ dài của 
,AB BC AB BC  
Gv nhận xét, cho điểm, sửa sai 
1 học sinh lên bảng tìm 
AB BC 
Vẽ AB BC theo gợi ývà 
tìm độ dài 
Bài 5) vẽ hình 
+ AB BC = AC 
 AB BC = AC =AC=a 
+ Vẽ BD AB 
AB BC =BD BC = CD 
Ta có CD=
2 2AD AC 
 = 
2 24a a =a 3 
vậy 3AB BC CD a   
HĐ3: Giới thiệu bài 6 
Gv vẽ hình bình hành lên bảng 
Yêu cầu: học sinh thực hiện bài 
tập 6 bằng cách áp dụng các quy 
tắc 
Gọi từng học sinh nhận xét 
Gv cho điểm và sửa sai 
4 học sinh lên bảng mỗi học 
sinh thực hiện 1 câu 
các học sinh khác nhận xét 
Bài 6) a. CO OB BA  
Ta có: CO OA nên: 
CO OB OA OB BA    
b. AB BC DB  ta có: 
AB BC AB AD DB    c. 
DA DB OD OC   
BA CD
DA DB OD OC   (hn) 
d. DA DB DC O   
VT= BA DC 
 BA AB BB O    
HĐ4: Giới thiệu bài 8 
Hỏi: 0a b  suy ra điều gì? 
Khi nào thì a b o  ? 
Từ đó kết luận gì về hướng và độ 
dài của a và b 
Học sinh trả lời 
Suy ra a b o  
a và b cùng độ dài , ngược 
hướng 
vậy a và b đối nhau 
Bài 8) Ta có : 0a b  
Suy ra a b o  
a và b cùng độ dài , ngược 
hướng 
vậy a và b đối nhau 
HĐ5: Giới thiệu bài 10 
Yêu cầu:nhắc lại kiến thứcvậtlí đã 
học, khi nào vật đúng yên ? 
Gv vẽ lực 
Vậy 
1 2 3 12 3 0F F F F F     
Hỏi: khi nào thì 
12 3 0F F  ? 
KL gì về hướng và độ lớn 
 Của 
3 12,F F ? 
Yêu cầu: học sinh tìm 
3F 
TL: vật đúng yên khi tổng 
lực bằng 0 
1 2 3 0F F F   
TL:khiø 
12 3,F F đối nhau 
12 3,F F cùng độ dài , ngược 
hướng 
3 12F F =ME 
=2.
100 3
2
=100 3 N 
Bài 10) vẽ hình 
ta có: 
1 2 3 12 3 0F F F F F     
12 3,F F cùng độ dài , ngược 
hướng 
3 12F F =ME 
=2.
100 3
2
=100 3 N 
3. Củng cố: 
4. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài mới 
 - Làm bài tập SGK. 
V. Rút kinh nghiệm 
................................................................................................................................................................................. 
................................................................................................................................................................................. 
................................................................................................................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfChuong_I_2_Tong_va_hieu_cua_hai_vecto.pdf