Tiết 1
các định nghĩa
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm vectơ, vectơ - không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau
- Biết được vectơ - không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ
1.2 Về kĩ năng:
- Chứng minh được hai vectơ bằng nhau
- Khi cho trước một điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho =
1.3 Về thái độ , tư duy
- Biết quy lạ về quen
- Cẩn thận , chính xác
- Rèn luyện tư duy lôgic và trí tưởng tượng trong không gian
Tiết 1 các định nghĩa 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ - không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau - Biết được vectơ - không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ 1.2 Về kĩ năng: - Chứng minh được hai vectơ bằng nhau - Khi cho trước một điểm A và vectơ , dựng được điểm B sao cho = 1.3 Về thái độ , tư duy - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác - Rèn luyện tư duy lôgic và trí tưởng tượng trong không gian 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: Hình vẻ, thước kẻ, phấn màu - Học sinh: Đọc trước bài 3. Tiến trình bài học: Tiết 1 Hoạt động 1: Các định nghĩa Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Quan sát hình vẽ trong SGK - Nghe câu hỏi và trả lời - Phát biểu điều cảm nhận được - Ghi nhớ các tên gọi và kí hiệu - Có 2 vectơ và * Hình thành khái niệm - Cho học sinh quan sát hình vẽ SGK - Các mũi tên trong bức tranh cho biết thông tin gì về chuyển động của tàu thuỷ ? - Yêu cầu học sinh phát biểu điều cảm nhận được - Chính xác hoá hình thành khái niệm - Yêu cầu học sinh ghi nhớ các tên gọi, kí hiệu * Cũng cố khái niệm - Cho 2 điểm A và B phân biệt, có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối A hoặc B Hoạt động 2: Vectơ cùng phương và vectơ cùng hướng Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Quan sát hình vẽ * Nhận xét: - Các hình vẽ trên cho ta nhứng hướng đi : + Các véc tơ cùng hướng từ trái sang phải + Các véc tơ có hướng ngược nhau và cùng hướng + Hai véc tơ có hướng đi cắt nhau - Phát biểu điều cảm nhận được - Ghi nhận kiến thức - HS chúng minh dựa vào điều vừa học được - Trình bày kết quả - Treo bảng phụ - Cho HS quan sát hình vẽ - Nhận xét gì hướng đi của ôtô trong hình vẽ trên - Nêu lên giá vectơ - Cho học sinh phát biểu lại điều vừa phát hiện được - Cho HS ghi nhận kiến thức mới về hai vectơ cùng phương - Cho ba điểm A, B, C chứng minh rằng ba điểm A , B , C thẳng hàng khi và chỉ khi và cùng phương Hoạt động 3: Cũng cố thông qua các bài tập sau Cho A, B, C là ba điểm phân biệt. Nếu biết A, B, C thẳng hàng, có thể kết luận và cùng hướng hay không ? Cho hai vectơ và cùng phương với nhau. Hãy chọ câu trả lời đúng A. cùng hướng với B. A, B, C, D thẳng hàng C. cùng phương với D. cùng phương với Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm nhận xét lời giải của bạn - Phát hiện sai lầm và sữa chữa - Ghi nhận kiến thức - Chia học sinh theo nhóm - Nêu đề bài và yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét - Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả - Qua bài tập 1 cho HS nêu lên nhận xét Bài tập về nhà : Làm các bài tập 1,2 SGK Đọc tiếp phần 3,4 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết:2 các định nghĩa 1.Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: Vectơ là gì? Vectơ cùng phương cùng hướng? Cho ABCD là hình bình hành , tâm O .Kể tên hai vectơ cùng phương với , hai vectơ ngược hướng với , hai vectơ cùng hướng với Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trả lời - Giao nhiệm vụ cho HS - Gọi HS lên bảng trả lời - Thông qua kiểm tra bài cũ để chuẩn bị cho bài mới 2.Bài mới Hoạt động 2 : Hai vectơ bằng nhau Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nhận biết khái niệm mới - Trả lời câu hỏi - Phát biểu điều cảm nhận được - Ghi nhận kiến thức - Đọc và hiểu yêu cầu bài toán - Hoạt động nhóm: thảo luận để tìm được kết quả bài toán - Đại diện nhóm trình bày - Phát hiện vấn đề - Giải bài toán đặt ra - Nêu nhận xét - Ghi nhận kiến thức - Giới thiệu độ dài vectơ, vectơ đơn vị - Từ ví dụ trên hãy cho biết nhận xét về phương, hướng, độ dài của *) Cặp vectơ và *) Cặp vectơ và - Cho HS phát biểu điều cảm nhận được - Giới thiệu định nghĩa hai vectơ bằng nhau Củng cố : Gọi O là tâm hình lục giác đều ABCDEF . Hãy chỉ ra các vectơ bằng vectơ - Chia HS theo nhóm - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày - Sửa sai (nếu có) Về phép dựng vectơ = - Nêu vấn đề - Yêu cầu HS giải quyết bài toán - Yêu cầu HS nêu lên nhận xét - Cho HS ghi nhận nhận xét SGK Hoạt động 3 :Vectơ - không Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Một vật ở vị trí A thì có thể biểu diễn vectơ vân tốc là - Ghi nhận khá niệm vectơ - không - Trả lời câu hỏi - Nêu nhận xét về hướng và độ dài vectơ - không - Mọi vật đứng yên có thể coi là vật đó chuyển động với vectơ vận tốc bằng không.Vectơ vận tốc của vật đứng yên có thể biểu diễn như thế nào? - Với mỗi điểm A thì vectơ được coi là vectơ - không và kí hiệu là - Cho hai vectơ = và =. Hỏi và liệu có là hai véc tơ bằng nhau hay không - Tư đó cho HS nêu lên độ dài vectơ - không Hoạt động 4: Cũng cố a) Cho . Hỏi có bằng hay không ? b) Cho hai điểm A vả B . Nếu =thì : A. không cùng hướng với B. = C. D. A không trùng B Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Đọc yêu cầu bài toán - Trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS trả lời 4. Cũng cố toàn bài: - Mỗi mệnh đề sau đúng hay sai a) Vectơ là một đoạn thẳng b) Hai vectơ bằng nhau thì cùng phương c) Có vô số vectơ bằng nhau - Hiểu được khái niệm vectơ, vectơ , độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ cùng hướng, hai vectơ bằng nhau - Hiểu được vectơ - không cùng phương với mọi vectơ - Chứng minh được hai vectơ bằng nhau 5. Bài tập về nhà: 3,4 (SGK) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết:3 bài tập 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu các kiến thức: - Vectơ, vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng - Hai vectơ bằng nhau, độ dài vectơ, vectơ - không 1.2 Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai vectơ bằng nhau - Nhận biết hai vectơ cùng phương, các vectơ bằng nhau 1.3 Về thái độ , tư duy - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác - Rèn luyện tư duy lôgic và trí tưởng tượng trong không gian 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: Hệ thống bài tập, thước kẻ - Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập 3. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Cũng cố về vectơ cùng phương, cùng hướng thông qua bài tập1,2 Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm của bạn Giao nhiệm vụ cho HS Gọi 2 HS làm bài tập 1,2 Kiểm tra bài cũ các HS khác 2. Bài mới : Hoạt động 2: Cũng cố kĩ năng chứng minh hai vectơ bằng nhau thông qua bài tập 3 Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Vẻ hình - Nhắc lại cách chứng minh hai vectơ bằng nhau - - Trình bày lời giải - Vẻ hình minh hoạ - Kiểm tra lại cách chứng minh hai vectơ bằng nhau - Hướng dẫn HS cách chứng minh - Yêu cầu HS trình bày lại lời giải - Sửa sai (nêu có) Hoạt động 3: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O Tìm các vectơ khác và cùng phương với .Tìm các vectơ bằng vectơ Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Vẻ hình - Trả lời - Trình bày lời giải - Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) - Yêu cầu HS vẻ hình - Yêu cầu HS trả lời câu a - Gọi HS giải câu b - Yêu cầu HS nhận xét Hoạt động 4: Cho tam giác ABC. Số các vectơ khác có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tam giác bằng: A) 3 B) 4 C) 6 D) 7 4. Cũng cố toàn bài: - Biết cách chứng minh hai vectơ bằng nhau - Qua bài này các em thành thạo trong việc nhận biết các vectơ cùng phương, cùng hướng, hai vectơ bằng nhau 5. Bài tập về nhà :Làm các bài tập trong sách bài tập.Đọc bài tổng và hiệu hai vectơ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết:4 tổng và hiệu hai vectơ 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: - Hiểu được cách xác định tổng , hiệu hai vectơ , quy tắc ba điểm , quy tắc hình bình hành - Hiểu được các tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất vectơ - không 1.2 Về kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước - Vận dụng được quy tắc trừ vào chúng minh các đẳng thức vectơ - Vận dụng được các quy tắc sau I là trung điểm AB G là trọng tâm tam giác ABC 1.3 Về thái độ , tư duy - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác - Rèn luyện tư duy lôgic và trí tưởng tượng trong không gian 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: SGK, thước kẻ, phấn màu - Học sinh: Đọc trước bài 3. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: - Nhắc lại định nghĩa hai vectơ bằng nhau - Cho tam giác ABC , dựng M sao cho Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trả lời Giao nhiệm vụ cho HS Gọi 1 HS trả lời 2. Bài mới : Hoạt động 2: Tổng của hai vectơ Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Ghi nhận định nghĩa - Nêu cách dựng +Dựng + Dựng + KL: - Trả lời - Nêu định nghĩa tổng hai vectơ - Yêu cầu HS nêu cách dựng tổng hai vectơ - Yêu cầu HS nhận xét để rút ra quy tắc 3 điểm * Cũng cố : - Tính tổng : Hoạt động 3: Cho hình bình hành ABCD . Chứng minh rằng Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Chứng minh - Nêu cách dựng + Dựng + Dựng + Dựng hình bình hành ABCD + KL : - Ghi nhận kiến thức - Yêu cầu HS chứng minh - Yêu cầu HS nêu cách dựng tổng hai vectơ bằng quy tắc hình bình hành - Cho HS ghi nhận quy tắc hình bình hành Hoạt động 4: Tính chất của phép cộng các vectơ Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe và ghi nhận - Trả lời - Nêu các tính chất - Yêu cầu HS tìm rồi tìm - Yêu cầu HS khác tìm rồi tìm Hoạt động 5: Cũng cố: Cho A, B, C, D . Chứng minh rằng: Bài tập về nhà : Làm các bài tập 1a, 2, 3a, 5a, 4 SGK Đọc tiếp phần 4, 5 Tiết:5 tổng và hiệu hai vectơ (tt) 1. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: - Nhắc lại định nghĩa tổng hai vectơ - Dựng tổng hai vectơ bằng quy tắc hình bình hành Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trả lời Giao nhiệm vụ cho HS Gọi 1 HS trả lời 2. Bài mới : Hoạt động 2: Vectơ đối Cho hình bình hành ABCD . Hãy nhận xét về độ dài và hướng của hai vectơ và Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận xét - Phát biểu điều cảm nhận được - Ghi nhớ các kí hiệu - Chứng minh + + - Yêu cầu HS nhận xét - Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được - Chính xác hoá hình thành khái niệm - Cho HS ghi nhớ kí hiệu - Hãy tìm vectơ đối của vectơ - Cho . Hãy chứng tỏ là vectơ đối của vectơ Hoạt động 3: Định nghĩa hiệu hai vectơ Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Ghi nhận kiến thức - Trình bày chứng minh - Nêu cách dựng - Cho HS ghi nhận định nghĩa - Chứng minh rằng - Yêu cầu HS nêu cách dựng hiệu hai vectơ Hoạt động 4: áp dụng Chứng minh rằng: I là trung điểm AB G là trọng tâm tam giác ABC Hoạt động của HS Hoạt động của GV Trả lời câu hỏi 1 Trả lời câu hỏi 2 Trả lời câu hỏi 3 CH1: Cho I là trung điểm AB. Chứng minh rằng CH2: Cho . Chứng minh rằng I là trung điểm AB CH3: Nêu quy tắc chứng minh I là trung điểm AB Nêu quy tắc chứng minh G là trung điểm trọng tâm tam giác ABC Hoạt động 4: Cũng cố Cho ... cố : - Nắm được khái niệm vectơ pháp tuyến. - Nắm được cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng. - Làm các bài tập 1b, 2, 3, 4 (SGK). Tiết 31 1. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Nêu định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thẳng và phương trình tổng quát của đường thẳng. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Lên bảng trả lời. -Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời. - Giao nhiệm vụ cho các HS khác. 2. Bài mới : Hoạt động 2: Vị trí tương đối của hai đường thẳng. Xét hai đường thẳng và có phương trình tổng quát lần lượt là và Hoạt động của HS Hoạt động của GV - và cắt nhau khi hệ ( I ) có nghiệm duy nhất. - và trùng nhau khi hệ ( I ) có vô số nghiệm. - và song song với nhau khi hệ (I) vô nghiệm. - Toạ độ giao điểm của và là nghiệm hệ phương trình ( I ) - Khi đó ta có và cắt nhau khi nào ? + và trùng nhau khi nào ? + và song song với nhau khi nào ? Hoạt động 3: Cho đường thẳng d có phương trình , xét vị trí tương đối của d với mỗi đường thẳng sau: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận nhiệm vụ. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số. - Chú ý các sai lầm mắc phải. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS. - Cho HS ghi nhận cách làm. Hoạt động 4: Cho hình chử nhật ABCD có tâm I và các cạnh AB = 1, AD = . Tính số đo các góc và . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Tính độ dài cạnh BD (BD = 2). - Tính cosin góc ADB ( ). - Trả lời ( = 300 ). - Tính và ( = 1200, = 600 ) - Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. () - Chú ý: - Trả lời (không) - Yêu cầu HS tính độ dài cạnh BD . - Cho HS tính cosin của góc ADB. - Từ đó bằng bao nhiêu ? - Hãy tính và ? - Từ hình vẽ cho HS nêu cách tính góc giữa hai đường thẳng. + Góc giữa hai đường thẳng có số đo nằm trong khoảng nào ? + Nhận xét gì về góc giữa hai đường thẳng và và góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng? - Góc giữa hai đường thẳng có thể là góc tù hay không ? Bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn phương án đúng trong các bài tập sau; Cho đường thẳng có phương trình x + 2y + 3 = 0 1. Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau vuông góc với ? A. y = 2x - 3 ; B. y = -2x + 3; C. x = 2y + 3; D. x = -2y + 3. 2. Gọi là góc giữa và d có phương trình 2x + y + 1= 0. Khi đó cos bằng : A. B. C. D. * Cũng cố : - Nắm được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. - Nắm được cách tính góc giữa hai đường thẳng. - . - Nếu và có phương trình và thì - Làm các bài tập 5,7 (SGK). Tiết 32 1. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của một đường thẳng. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Lên bảng trả lời. -Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời. - Giao nhiệm vụ cho các HS khác. 2. Bài mới : Hoạt động 2: Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS ghi nhận công thức. - Ghi nhớ kí hiệu. - GV nêu công thức - Yêu cầu HS ghi nhớ kí hiệu. Hoạt động 3: Hướng dẫn chứng minh Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Viết phương trình tham số(). - Tìm toạ độ giao điểm. - Tính M0H. - Hãy viết phương trình tham số của đường thẳng m đi qua M0(x0 ; y0) vuông góc với đường thẳng . - Hãy tìm toạ độ giao điểm H của đường thẳng m và . - Hãy tính M0H. - Từ đó suy ra điều cần chứng minh. Hoạt động 4: Tính khoảng cách từ các điểm và đến đường thẳng có phương trình . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận nhiệm vụ. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số. - Chú ý các sai lầm mắc phải. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS. - Cho HS ghi nhận cách làm. * Bài tập trắc nghiệm : Câu 1: Khi biết đường thẳng có một vectơ pháp tuyến và đi qua một điểm thì ta viết ngay được phương trình đường thẳng dạng: A. Tổng quát B. Tham số C. Đoạn chắn D. Chính tắc. Câu 2: Khi biết một đường thẳng có phương trình tổng quát ax + by + c =0, thì ta có vectơ pháp tuyến có toạ độ bằng: A. (a ; b) B. (b ; a) C. (-a ; b) D. (-b ; a) Câu 3: Khi biết một đường thẳng có phương trình tham số thì vectơ chỉ phương có toạ độ bằng: A. (a ; b) B. (b ; a) C. (-a ; b) D. (-b ; a) 4. Cũng cố toàn bài : - Nắm được cách viết phương trình tham số của một đường thẳng. - Nắm được cách viết phương trình tổng quát của một đường thẳng. - Nắm được công thức tính góc giữa hai đường thẳng. - Biết cách xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Biết cách tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. - Biết cách tính góc giữa hai đường thẳng. 5. Bài tập về nhà : - Làm các bài tập 6, 8, 9 (SGK). Tiết 33, 34 : Bài tập. 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu các kiến thức: - Phương trình tham số của một đường thẳng. - Phương trình tổng quát một đường thẳng. - Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng. - Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng. 1.2 Về kĩ năng: - Viết được phương trình tham số, phương trình tổng quát của một đường thẳng khi biết một điểm đi qua và có phương cho trước hoặc biết hai điểm đi qua. - Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Tính được góc giữa hai đường thẳng và tính được khoảng cách từ một điềm đến một đường thẳng. 1.3 Về thái độ , tư duy - Cẩn thận, chính xác. - Biết quy lạ về quen. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: Hệ thống bài tập. - Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập. 3. Tiến trình bài học: Tiết 33 1. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong các trường hợp sau: d đi qua điểm M(2 ; 1) và có vectơ chỉ phương ; d đi qua điểm M(-2 ; 3) và có vectơ pháp tuyến . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Lên bảng giải. - Nhận xét. -Yêu cầu 2 HS lên bảng giải. - Yêu cầu HS nhận xét. - Giao nhiệm vụ cho các HS khác. 2. Bài mới : Hoạt động 2: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau: a) đi qua M(-5 ; -8) và có hệ số góc k = -3; b) đi qua hai điểm A(2 ; 1) và B(-4 ; -5). Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận nhiệm vụ. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số. - Chú ý các sai lầm mắc phải. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. (HD:Vận dụng y = k(x – x0) + y0; . a(x – x0) + b(y – y0) = 0) - Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS. Hoạt động 3: Cho tam giác ABC, biết A(1 ; 4), B(3 ; -1) và C(6 ; 2). Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng AB, BC, CA; Lập phương trình tổng quát của đường cao AH và trung tuyến AM. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Độc lập giải câu a. - Trả lời: + Xác định điểm đi qua và một vectơ pháp tuyến. + Đã có điểm đi qua. + AH nhận vectơ chỉ phương của BC làm vectơ pháp tuyến. + PTTQ: 1(x – 1) +1(y – 4) =0 hay x + y – 5 = 0. - M - PTTQ: x + y – 5 = 0. - Yêu cầu HS độc lập giải câu a. - Hướng dẫn câu b. + Để viết phương trình tổng quát đường cao AH ta làm ntn? + Ta đã có những yếu tố nào ? + AH BC khi đó ta có điều gì ? + Từ đó ta có phương trình tổng quát ntn? - Cho HS ghi nhận cách giải. - Toạ độ trung điểm M như thế nào ? - Từ đó ta có phương trình AM ntn? Hoạt động Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(4 ; 0) và điểm N(0 ; -1). Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Đường thẳng đoạn chắn. - PT: . - PTTQ: . - Nhận xét gì về đường thẳng này ? - Từ đó ta có phương trình như thế nào ? - Vậy PTTQ ntn ? - Cho HS ghi nhận kiến thức. * Cũng cố : - Nắm được cách viết phương trình tham số của một đường thẳng. - Nắm được cách viết phương trình tổng quát của một đường thẳng. - Biết cách viết phương trình đường thẳng đoạn chắn. * Bài tập về nhà: Làm các bài còn lại. Tiết 34 1. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Nêu cách xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Công thức tính góc và công thức tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Lên bảng trả lời. -Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời. - Giao nhiệm vụ cho các HS khác. 2. Bài mới : Hoạt động 2: Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt có phương trình. . Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận nhiệm vụ. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số. - Chú ý các sai lầm mắc phải. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. (HD:Vận dụng ) - Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS. Hoạt động 3: Xét vị trí tương đối cảu các cặp đường thẳng d1 va d2 sau đây: d1: 4x – 10y + 1 = 0 và d2 : x + y + 2 = 0 d1 : 12x – 6y + 10 = 0 và d2: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Tìm nghiệm hệ phương trình lập được từ hai phương trình của đường thẳng. - HS biến đổi d2: 2x – y – 7 = 0. Ta có hệ vô nghiệm. Vậy d1 và d2 song song - Hướng dẫn: + Để xác định ví trí tương đối của d1 và d2 ta làm như thế nào? - Đối với câu b hãy biến đổi phương trình d2 về dạng tổng quát. - Sau đó tìm nghiệm hệ phương trình và kết luận. - Tượng tự cho câu c. Hoạt động 4: Cho đường thẳng d có phương trình tham số Tìm điểm M thuộc d và cách điểm A(0 ; 1) một khoảng bằng 5. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Do M thuộc nên M(2 + 2t; 3 + t) . - MA = - MA = 5 - Giải ta có t = 1 hoặc t = . Vậy M(4 ; 4) và M - M thuộc d khi đó M có toạ độ ntn ? - Từ đó MA được tính như thế nào ? - Theo bài ra khi đó ta có MA bằng bao nhiêu? - Giải phương trình tìm t. - Thay t vào tọa độ M ở trên để có điều cần tìm. Hoạt động 5: Tìm khoảng cách từ một điểm đến một đt trong các trường hợp sau: a) A(3 ; 5) , : 4x + 3y +1 = 0 b) B(1 ; -2) , d : 3x – 4y – 26 = 0. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận nhiệm vụ. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số. - Chú ý các sai lầm mắc phải. - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày. - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét. - Chỉnh sữa sai lầm nếu có cho HS. 4. Cũng cố toàn bài : - Thành thạo cách viết phương trình tham số của một đường thẳng. - Thành thạo cách viết phương trình tổng quát của một đường thẳng. - Biết cách xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Biết cách tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. - Biết cách tính góc giữa hai đường thẳng. - Biết cách viết phương trình đoạn chắn. 5. Bài tập về nhà : - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị cho cho tiết sau kiểm tra.
Tài liệu đính kèm: