Giáo án Hình học 10 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng

Giáo án Hình học 10 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng

Đ1. Các định nghĩa

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức

 Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véc tơ; véc tơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véc tơ; véc tơ bằng nhau, véc tơ không .

2. Về kỹ năng

 Biết xác định điểm gốc , điểm ngọn của véc tơ; giá, phương, hướng của véc tơ, độ dài của véc tơ, véc tơ bằng nhau, véc tơ không.

 Biết cách dựng diểm M sao cho với điểm A và cho trước.

3. Về tư duy và thái độ

 Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng không gian; biết quy lạ về quen.

 Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.

 

doc 20 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 10 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết: 1-2 
Đ1. Các định nghĩa
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức
 Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véc tơ; véc tơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véc tơ; véc tơ bằng nhau, véc tơ không .
2. Về kỹ năng
 Biết xác định điểm gốc , điểm ngọn của véc tơ; giá, phương, hướng của véc tơ, độ dài của véc tơ, véc tơ bằng nhau, véc tơ không.
 Biết cách dựng diểm M sao cho với điểm A và cho trước.
3. Về tư duy và thái độ
 Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng không gian; biết quy lạ về quen.
 Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của HS: Thước kẻ, compa, bài cũ
2. Chuẩn bị của GV: Các bảng phụ, phiếu học tập, thước kẻ, com pa
III. phương pháp dạy học
 Sử dụng các PPDH cơ bản một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức :
 Gợi mở, vấn đáp
 Phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.
IV. tiến trình bài giảng
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khái niệm véc tơ
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK, giúp HS hiểu được có sự khác nhau cơ bản giữa hai chuyển động nói trên
Giới thiệu khái niệm véc tơ, kí hiệu.
HĐ1: Củng cố khái niệm véc tơ
- Với 2 điểm A, B phân biệt có bao nhiêu véc tơ với điểm đầu và điểm cuối là A và B.
- Xác định các điểm đầu và điểm cuối của các véc tơ trong hình vẽ 1.3 trang 5
2. Hai véc tơ cùng phương, hai véc tơ cùng hướng
- Giá của véc tơ:
GV vẽ hình gợi ý cho HS đưa ra khái niệm giá của véc tơ
HĐ2: (Hoạt động 2 SGK trang 5)
Hãy chỉ ra giá của các véc tơ và nhận xét vị trí tương đối của các giá các cặp vécc tơ và  ; và 
GV hướng dẫn HS đưa ra ĐN véc tơ cùng phương.
Yêu cầu HS nhận xét hướng của hai cặp vecs tơ trên ?
HĐ3 : - Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi nào?
- Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng
a. Hai véc tơ đã cùng phương thì phải cùng hướng
b. Hai véc tơ đã cùng hướng thì phải cùng phương
c. Hai véc tơ đã cùng phương với véc tơ thứ 3 thì phải cùng hướng
d. Hai véc tơ đã ngược hướng với véc tơ thứ 3 thì phải cùng hướng
- Cho có M, N, P theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Chỉ ra trên hình vẽ các véc tơ có điểm đầu, điểm cuối không trùng nhau lấy trong các điểm đã cho mà:
+ Cùng hướng với 
+ Cùng hướng với
- HS quan sát hình vẽ, xét hướng chuyển động, phân biệt sự khác nhau của các chuyển động.
Xem hình vẽ 1.2 
HS nhận xét
HS suy nghĩ trả lời.
HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ và trả lời.
HS độc lập suy nghĩ trả lời, một số khác nhận xét câu trả lời của bạn.
HS lắng nghe, ghi nhớ. Quan sát hình vẽ 1.3 trang 5 sgk và so sánh sự giống và khác nhau giữa các cặp véc tơ và ; và 
giống nhau vì cùng phương và 
b; d đúng
- Cùng hướng với có các véc tơ: 
- Cùng hướng với có các véc tơ: 
Củng cố- dặn dò
- Hiểu và vận dụng các khái niệm véc tơ, véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng, véctơ ngược hướng.
- Làm bài tập 1; 2 sgk trang 7
Ngày soạn: 27/08/2008
Ngày giảng: 29/08/2008
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ :
Định nghĩa véc tơ, giá của véc tơ, hai véc tơ cùng phương. Kí hiệu véc tơ, xác định điểm đầu và điểm cuối của 
Xem hình vẽ 1.9 trang 10. Tìm hai véc tơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng.
3. Hai véc tơ bằng nhau.
- Khái niệm độ dài véc tơ và véc tơ đơn vị.
+ Với hai điểm A, B xác định được mấy đoạn thẳng ? mấy véc tơ?
+ Giới thiệu độ dài véc tơ và véc tơ đơn vị.
- Khái niệm hai véc tơ bằng nhau.
Cho HBH ABCD (các đỉnh lấy theo thứ tự đó), cho biết phương, hướng, độ dài của các cặp véc tơvà; và
+ Giới thiệu định nghĩa hai véc tơ bằng nhau
- Củng cố k/n hai vtơ bằng nhau: Chia HS thành nhóm, thực hiện hoạt động 4 SGK
+ Theo dõi hoạt động HS theo nhóm, giúp đỡ khi cần thiết.
+ Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn
+ Sửa chữa sai lầm
+ Chính xác hoá kết quả.
- Phép dựng véc tơ 
+ Nêu vấn đề: Cho trước và một điểm D có bao nhiêu điểm C thoả mãn 
+ Khái quát hoá bài toán: Cho trước và một điểm O có hay không điểm A thoả mãn ?
Yêu cầu HS giải bài toán và nêu nhận xét. Chính xác hoá và yêu cầu hS đọc NX trong SGK
4. Véc tơ - không
Cho hai véc tơ ; . Hãy so sánh hai véc tơ ?
Ta nói , .Vậy thế nào là vtơ - không?
GV giới thiệu đ/n vtơ - không
Yêu cầu HS phát biểu lại về véc tơ - không
- BT củng cố : Cho 3 điểm A, B, C phân biệt, không thẳng hàng, có bao nhiêu véc tơ có điểm đầu, điểm cuối lấy trong số các điểm đã cho ?
+ Chia HS thành nhóm thực hiện VD
+ Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn
+ Sửa chữa sai lầm
+ Chính xác hoá kết quả
Có 6 vtơ khác vtơ là 
Có 3 vtơ bằng vtơ là 
HS lên bảng trả lời câu hỏi ; HS dưới lớp thực hiện ra nháp và nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
+ Nhận biết khái niệm mới (SGK)
HS độc lập suy nghĩ, trả lời.
+ Phát hiện và ghi nhận kiến thức mới
+ Đọc hiểu yêu cầu của bài toán.
+ Hoạt động nhóm: Thảo luận để tìm được kết quả bài toán. 
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Đại diện nhóm nhận xét lời giải của bạn.
+ Phát hiện sai lầm và sửa chữa, khớp đáp số với GV
+ Giải bài toán đặt ra
Giải bài toán đặt ra và nêu nhận xét.
Đọc nhận xét trong SGK
HS so sánh hai véc tơ theo yêu cầu của GV.
Phát hiện và ghi nhận tri thức mới.
Nói rõ về điểm đầu, điểm cuối, phương, chiều, độ dài, kí hiệu của vtơ - không.
+ Đọc hiểu yêu cầu bài toán
+ Hoạt động nhóm thảo luận dể tìm ra được kết quả bài toán
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Đại diện nhóm nhận xét lời giải của bạn
+ Phát hhiện sai lầm và sửa chữa, khớp đáp số với GV
Củng cố – dặn dò:
Mỗi mệnh đề sau đúng hay sai:
 a. Véc tơ là một đoạn thẳng
 b. Véc tơ - không ngược hướng với một véc tơ bất kỳ
 c. Hai véc tơ bằng nhau thì cùng phương
 d. Có vô số véc tơ bằng nhau
 e. Cho trước và điểm O có vô số điểm A thoả mãn ?
Qua bài học các em cần:
 Nhận biết được: Định nghĩa véc tơ; véc tơ cùng phương; cùng hướng; độ dài của véc tơ; véc tơ - không; véc tơ bằng nhau
 Biết xác định điểm gốc, ngọn, giá, phương, hướng, độ dài của véc tơ, véc tơ bằng nhau, véc tơ - không.
 Làm các bài tập số 1; 2; 3; 4 SGK
Ngày soạn: 6/8/2008
Ngày giảng: 9/8/2008
Tiết: 3 - 4 
Đ2- Tổng và hiệu của hai véc tơ
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức
 Hiểu cách xác định tổng và hiệu của hai véc tơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các tính chất của phép cộng véc tơ.
2. Về kỹ năng
 Vận dụng được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng của hai véc tơ cho trước.
 Vận dụng được quy tắc trừ vào chứng minh các đẳng thức véc tơ.
3. Về tư duy và thái độ
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận; biết quy lạ về quen.
 II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của HS: Thước kẻ, bài cũ
2. Chuẩn bị của GV: Các bảng phụ, phiếu học tập, thước kẻ, 
III. phương pháp dạy học
 Sử dụng các PPDH cơ bản một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức :
 Gợi mở, vấn đáp
 Phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.
IV. tiến trình bài giảng 
Tiết 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kieồm tra baứi cuừ.
ẹũnh nghúa vectụ, hai vectụ cuứng phửụng, cuứng hửụựng, ngửụùc hửụựng, baống nhau, vectụ khoõng.
1.Toồng cuỷa hai vectụ.
Tửứ thửùc tieón, lieõn heọ pheựp coọng hai vectụ.
Giụựi thieọu hỡnh veừ. Vaỏn ủeà toồng cuỷa hai lửùc.
ẹũnh nghúa toồng cuỷa hai vectụ. Kớ hieọu.
2. Quy taộc hỡnh bỡnh haứnh.
Lieõn heọ, hỡnh veừ 1.5 vụựi hỡnh 1.6. ẹaởt vaỏn ủeà pheựp coọng vectụ theo ủũnh nghúa coự khaực vụựi toồng cuỷa hai lửùc khoõng?
Quy taộc hỡnh bỡnh haứnh.
Yeõu caàu hoùc sinh phaựt bieồu ủũnh nghúa hai vectụ baống nhau vaứ tỡm caực caởp vectụ baống nhau trong hỡnh bỡnh haứnh (hỡnh 1.7 trang 9).
3. Tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng caực vectụ.
Lieõn heọ tớnh chaỏt pheựp coọng caực soỏ vụựi pheựp coọng caực vectụ.
Baỷng toựm taột vaứ hỡnh minh hoùa 1.8 trang 9.
HĐ1 : Giuựp ghi nhụự caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng. Yeõu caàu hoùc sinh tỡm toồng theo nhửừng caựch khaực nhau.
4. Hieọu cuỷa hai vectụ.
Vec tụ ủoỏi.
Neõu hỡnh aỷnh trửùc quan veà caõn baống lửùc ụỷ vaọt lớ lụựp 8. Taùo hỡnh aỷnh trửùc quan cho hai vectụ ủoỏi nhau.
HĐ2 : Nhaọn xeựt ủoọ daứi, hửụựng cuỷa 
Khaựi nieọm vectụ ủoỏi.
Thớ duù 1.
HĐ3 : 
b) ẹũnh nghúa hieọu cuỷa hai vectụ.
HĐ4 : (hỡnh 1.10)
Chuự yự : quy taộc ba ủieồm.
Thớ duù 2.
Xem hỡnh veừ 1.9 trang 10. Tỡm hai vectụ cuứng phửụng, cuứng hửụựng, ngửụùc hửụựng, baống nhau.
Xem hỡnh veừ 1.5 trang 8. Dửù ủoaựn hửụựng chuyeồn ủoọng cuỷa con thuyeàn.
Xem hỡnh veừ 1.6
Hoùc sinh nhaọn xeựt.
Tỡm moỏi lieõn heọ giửừa quy taộc hỡnh bỡnh haứnh vaứ ủũnh nghúa pheựp coọng.
Xem baỷng toựm taột vaứ hỡnh veừ 1.8
Nhaọn xeựt vaứ tỡm =
Veừ hỡnh, neõu nhaọn xeựt.
=> A º C
Giaỷi thớch : 
DAậN DOỉ : 
Hieồu vaứ vaọn duùng pheựp coọng, trửứ vectụ, quy taộc ba ủieồm, quy taộc hỡnh bỡnh haứnh.
Laứm caực baứi taọp 1,2,3,4 SGK (trang 12).
Tiết 4
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Kieồm tra baứi cuừ:
Cho hai vectụ . Dửùng .
Quy taộc hỡnh bỡnh haứnh ABCD:
; 
Quy taộc ba ủieồm M, N, K:
 ; 
Kieồm tra baứi cuừ keỏt hụùp vụựi yeõu caàu hoùc sinh giaỷi baứi taọp.
5/ AÙp duùng.
Hỡnh 1.11
a) Trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng
b) Troùng taõm cuỷa tam giaực.
Baứi taọp 1.
Hửụựng daón hoùc sinh veừ hỡnh.
Cuỷng coỏ pheựp coọng, trửứ hai vectụ.
Baứi taọp 2.
Phửụng phaựp chửựng minh ủaỳng thửực.
Phửụng phaựp phaõn tớch vec tụ.
Quy taộc ba ủieồm. Quy taộc hỡnh bỡnh haứnh.
Hửụựng daón hoùc sinh theo hai caựch:
Caựch 1 : A = A1 = A2 = . . . = B.
Caựch 2: A = B ú A1 = B1 ú . . . ú ẹuựng.
Baứi taọp 3.
Hửụựng daón hoùc sinh veừ hỡnh.
Tửụng tửù baứi 2.
Nhaộc laùi tớnh chaỏt trung ủieồm, tớnh chaỏt troùng taõm ủaừ hoùc ụỷ caỏp hai. Lieõn heọ phửụng phaựp vectụ.
DAậN DOỉ : 
Hieồu vaứ vaọn duùng pheựp coọng, trửứ vectụ, quy taộc ba ủieồm, quy taộc hỡnh bỡnh haứnh.
Chuự yự phửụng phaựp giaỷi baứi taọp 2.
Laứm caực baứi taọp 4, 5, 6 SGK (trang 12).
	TIẾT 3 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ.
Định nghĩa vectơ, hai vectơ cựng phương, cựng hướng, ngược hướng, bằng nhau, vectơ khụng.
Kết hợp kiểm tra bài cũ với yờu cầu học sinh giải bài tập, cỏc học sinh khỏc nhận xột, gúp ý với bài giải của bạn.
Bài tập 1.
Củng cố khỏi niệm hai vectơ cựng phương, cựng hướng, ngược hướng.
Bài tập 2.
Củng cố khỏi niệm hai vectơ bằng nhau.
Hỏi thờm : Trong hỡnh bỡnh hành ABCD tõm O, Tỡm cỏc vectơ bằng với .
Bài tập 3.
Tớnh chất hỡnh bỡnh hành.
Liờn hệ tớnh chất vectơ, hai vectơ bằng nhau.
Bài tập 4.
Hướng dẫn học sinh vẽ hỡnh.
a) 
b) 
Vẽ hỡnh.
a) 
b) 
DẶN Dề :
Xem thờm cỏc thớ dụ 1, 2 sỏch bài tập hỡnh học (trang 7, 8).
Làm thờm cỏc bài tập 1.2, 1.3 sỏch bài tập hỡnh học (trang 10).
Đọc trước bài Đ2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ.
Ngày soạn: 11/11/2007
Ngày giảng: 13/11/2007
Đ2. Tích vô hướng của hai véc tơ
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
+ Nắm được định nghĩa tích ... iểm.
+ Vận dụng đựơc các tính chát của tích vô hướng vào giải bài tập.
3.Tư duy và thái độ: Tự giác, tích cực học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Chuẩn bị một số hình vẽ từ hình 2.8 đến 2.10, chuẩn bị một só VD vật lý để làm VD thực tế về góc của hai véc tơ và CM 2 véc tơ vuông góc.
- HS: Chuẩn bị tốt một số công cụ để vẽ hình 
III. Phương pháp: Vấn đáp, kết hợp thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình :
- ổn định lớp:
- Kiểm tra bài cũ: + Cách XĐ góc giữa hai véc tơ
 + Cho sin . Tính cos, tan, cot
1. Định nghĩa: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV treo hình vẽ 2.8 để t/hiện HĐ này
Trong vật lý ta đã biết nếu có một lực t/đ lên một vật tại điểm O và làm cho vật đó đi một quãng đường S = OO’
Công A của lực được tính theo CT ?
GV y/c HS giải thích CT.
Trong toán học , GT A của BT trên ( không kể đơn vị đo ) được gọi là tích vô hướng của hai véc tơ và 
Vậy thế nào là tích vô hướng của hai véc tơ?
GV chốt lại ĐN.
VD: Cho tam giác ABC đều, cạnh a và đường cao AH. Hãy tính:
a. 
b.
c. 
- GV hướng dẫn:
+ Hãy xác định góc giữa và ?
+ Tính 
+ Hãy xác định góc giữa và ?
+ Tính 
+ Hãy xác định góc giữa và ?
+ Tính 
* Chú ý:
- Nếu một trong hai véc tơ và bằng thì .= 0
- Nếu và khác thì .= 0
- Khi thì được ký hiệu là được gọi là bình phương vô hướng của véc tơ .
Ta có: = 
* Củng cố – dặn dò:
Cho tam giác ABC đều, cạnh a, bằng:
A. B. 
C. D. 
- Học lý thuyết 
- Làm bài tập SGK
A = 
HS suy nghĩ trả lời
HS lắng nghe ghi nhớ.
HS thảo luận và cử đại diện nhóm trình bày KQ
+ Góc giữa và là góc A
+ = cosA =
+ Là góc bù với góc B
+ = - 
+ Góc AHC
+ = 0
HS tiếp thu, ghi nhớ
Ngày soạn: 25/11/2007
Ngày giảng: 02/12/2007
Tiết: 17
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai véc tơ. AD tính biết tam giác ABC vuông cân ở A và , 
3. Bài mới:
2. Các tính chất của tích vô hướng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV nêu nội dung tính chất
Với 3 véc tơ bất kỳ và số k ta có:
Nhận xét: GV nêu nhận xét 
Yêu cầu HS t/h HĐ1
+ Dấu của .phụ thuộc vào yếu tố nào?
+ .> 0 khi nào?
+.< 0 khi nào?
+.= 0 khi nào?
* ứng dụng: GV treo hình vẽ 2.10 để t/h thao tác giải bài toán này.
HS t/h theo hướng dẫn của giáo viên
+ Biểu diễn qua và ?
+ Tính công A của lực ?
+ Xe goòng chuyển động nhờ lực nào?
 CT tính công của lực ?
* Củng cố – dặn dò:
- Các tính chất của tích vô hướng
- Bảng giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
- Làm bài tập SGK
Tiếp thu, ghi nhớ
+ Tính chất giao hoán: 
+ T/c phân phối: 
+ 
+ 
HS theodõi SGK
+ Phụ thuộc vào 
+ Khi > 0 hay góc giữa hai véc tơ là góc nhọn
+ Khi < 0 hay góc giữa hai véc tơ là góc tù
+ Khi = 0 hay góc giữa hai véc tơ là góc vuông.
HS thảo luận và cử đại diện trình bày
Ngày soạn: 16/12/2007
Ngày giảng: 18/12/2007
Tiết: 20
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa toạ độ của véc tơ. Hãy viết véc tơ dưới dạng 
 - Mối quan hệ của 2 véc tơ đối với hệ trục toạ độ.
 - Cho A(xA; yA) ; B(xB; yB). Tính toạ độ 
3. Bài mới:
3. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho hai véc tơ ; .
+ Hãy viết và dưới dạng 
+ Tính 
 Biểu thức toạ độ của tích vô hướng.
Hai véc tơ ; khác véc tơ vuông góc với nhau khi nào?
VD: Tính tích vô hướng của hai véc tơ biết:
a. 
b. 
c. 
GV yêu cầu HS t/h hoạt động 2
Để CM ta phải làm gì?
VD: Cho tam giác ABC biết A(-2; 1); 
B(2; -1); C(1; 2). CMR tam giác ABC vuông ở C.
+ Tính toạ độ ?
+ Tính ?
+ Kết luận 
* Củng cố – dặn dò:
- Biểu thức toạ độ của tích vô hướng
- Vận dụng được LT vào bài tập
- Làm BT SGK 
HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
= 
 = 0
HS thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày. GV cho nhóm nọ nhận xét lời giải của nhóm kia.
HS thảo luận nhóm và cử đại diện các nhóm trình bày.
+ Tính toạ độ véc tơ 
+ Tính 
+ Nếu = 0 thì 
HS thảo luận nhóm đưa ra cách giải bài toán.
+ 
+ = 0
+ 
Vậy tam giác ABC vuông ở C
Ngày soạn: 16/12/2007
Ngày giảng: 18/12/2007
Tiết: 18
Ôn tập học kỳ 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS ôn tập , hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học
 - Nắm vững kiến thức cơ bản
	- Mối liên hệ của các biểu thức véc tơ
	- ứng dụng của tích vô hướng
2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học để giải toán
3. Tư duy:
4. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Chuẩn bị một số câu hỏi TN để học sinh ôn tập 
- HS: Chuẩn bị tốt nội dung kiến thức đã được GV giao trước
III. Phương pháp: Vấn đáp, kết hợp thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình :
- ổn định lớp:
- Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong quá trình ôn tập)
- Bài mới:
A. Lý thuyết
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức trọng tâm trong chương
I. Các định nghĩa:
1.Véc tơ là gì?
2.Véc tơ không
3. Hai véc tơ cùng phương
4. Hai véc tơ cùng hướng, ngược hướng
5. Hai véc tơ bằng nhau, đối nhau
6. Góc của hai véc tơ
7. Tích vô hướng của hai véc tơ
II. Các phép toán véc tơ:
1. Phép cộng véc tơ
2. Phép trừ véc tơ
3. Phép nhân véc tơ với một số thực
4. Biểu thị một véc tơ qua hai véc tơ không cùng phương
* Các quy tắc:
- Quy tắc ba điểm
- Quy tắc hình bình hành
- Quy tắc trung điểm
HS trả lời nhanh phần lý thuyết trên thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã được chuẩn bị trước.
B. Bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài1: Cho . Gọi G là trọng tâm của tam giác, M là một điểm bất kỳ trong mặt phẳng. CMR 
a. 
b. 
GV hướng dẫn
S2 
Bài 2: Cho 4 điểm A, B, C, D. CMR
- Nêu P2 CM?
- Từ VT làm thế nào để xuất hiện 
Bài 3: Cho tứ giác ABCD, I và J lần lượt là trung điểm của hai đường chéo AC và BD. CMR: 
- Nêu P2 CM?
Bài 4: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F.CMR:
a. 
b.
Bài 5: Cho . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.CM: 
Bài 6: Cho . M là một điểm trên đoạn BC, sao cho MB = 2 MC. CMR:
Bài 7: Cho . M là trung điểm của AB, N là một điểm trên cạnh AC, sao cho NC = 2NA. Gọi K là trung điểm của MN.
a. CMR: 
b. Gọi D là trung điểm của BC. CMR: 
* Củng cố – dặn dò: ôn tập và làm bài tập theo HD của GV
HS thảo luận nhóm
Mỗi nhóm làm hai bài sau đó nhóm nọ nhận xét bài làm của nhóm kia.
Gọi A1 là trung điểm của BC
(1)
 (2). Từ (1),(2)đpcm.
- Biến đổi VT về VP hoặc ngược lại
- Chèn D vào , B vào giữa 
- Biểu diễn qua hai véc tơ 
- Cộng hai vế tương ứng được đpcm
-Ta có: ,
- Trừ các vế tương ứng được đpcm
- Chuyển vế và CM VT = 
HS thảo luận đưa ra cách giải các bài còn lại. GV chốt lại
Tiết 19: Kiểm tra học kỳ 1
Ngày soạn: 07/01/2008
Ngày giảng: 08/01/2008
Tiết: 21 Đ2 Tích vô hướng của hai véc tơ ( Tiết 4) 
1.ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết biểu thức tọa độ của tích vô hướng. áp dụng tính biết 
- Cho 3 điểm A(2;4); B(1;2); C(6;2). Tính .
3. Bài mới:
4.ứng dụng:
a. Độ dài của véc tơ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho 
- Tính ?
- Từ đó suy ra = ?
GV chốt lại (*) chính là CT tính đô dài của véc tơ(SGK)
Vậy khi nào ta tính được độ dài của một véc tơ?
VD: Cho A(1;1), B(2;3), C(-1;-2)
- XĐ D sao cho ABCD là HBH
- Tính BD.
+ XĐ tọa độ 
+ Tính 
HS thảo luận nhóm
= = xx + yy = x2 + y2
 = (*)
HS tiếp thu ghi nhớ
Khi biết tọa độ của véc tơ đó
HS thảo luận nhanh câu 1
D(-2;-4)
+ (-4;-7)
+
b. Góc giữa hai véc tơ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Từ định nghĩa tích vô hướng của hai véc tơ nếu đề khác thì cos = ?
VD: Cho .
 Tính cos=?
Từ đó hãy tính =?
HS độc lập suy nghĩ trả lời
cos= 
HS thảo luận đại diện các nhóm trình bày KQ
cos= -
= 1350
c. Khoảng cách giữa hai điểm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho A(xA;yA), B(xB;yB)
- Tính ?
- Tính ?
VD: Tính biết M(-2;2), N(1;1)
- Tính 
- Tính 
= (xB – xA; yB – yA)
(3;-1)
* Củng cố – dặn dò:
Chọn đáp án đúng cho các câu trả lời sau:
 Cho A(1;3), B(4;2)
1.Tọa độ của là: A. (3;1) B. (-3; -1) C. (3;-1) D. (-3;1)
2. Độ dài của là: A. B. 10 C. - D. Kết quả khác
3. Góc giữa hai véc tơ , là:
 A. 900 B.1200 C. 450 D.1350
- Làm bài tập SGK trang 45 – 46
Ngày soạn: 07/01/2008
Ngày giảng: 08/01/2008
Tiết 22 Bài tập
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Củng cố khái niệm tích vô hướng của hai véctơ và tính chất của nó
- Khắc sâu cho HS biểu thức toạ độ của tích vô hướng và các ứng dụng của nó
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính tích vô hướng của hai véc tơ, góc giữa hai véc tơ
- Rèn luyện kỹ năng tính khoảng cách giữa hai điểm 
3. Tư duy: 
4. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập
II. Nội dung:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tính khoảng cách giữa hai điểm A, B biết A(1;3), B(4;2)
- Tính góc giữa hai véc tơ và (3;-1)
- Viết biểu thức toạ độ của tích vô hướng. Tínhbiết 
3. Bài mới
Bài 2: (SGK trang 45)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Khi O nằm ngoài đoạn thẳng AB có nhận xét gì về hướng của và ?
- Hãy xác định góc của hai véctơ và ?
- Từ đó hãy tính .?
b) Tương tự yêu cầu HS t/h
và cùng hướng
 = 00
.= a.b.cos00 = ab
.= a.b.cos1800 = - ab
Bài 4 : (SGK trang 45)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Toạ độ của D có dạng ntn ?
- Theo gt ta có điều gì?
- Tính  ?
- Cho DA2 = DB2. Giải pt ẩn x toạ độ của D ?
b) CT tính chu vi của tam giác?
- Tính OA, OA, OC?
- Từ đó suy ra 2p = ?
c) CM OA AB?
Tính S tam giác OAB?
Ai có cách CM khác?
( )
D(x;0)
Theo gt ta có DA = DB, nên 
DA2 = DB2
DA2 = DB2 
Vậy D( ;0)
2p = OA + OB + AB
Ta có: 
Vây: Tam giác OAB vuông cân tại A
Bài 7 : (sgk trang 46)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Xác định toạ độ của điểm B ?
- Điểm C có toạ độ dạng ntn?
- Tam giác ABC vuông ở C thì ta có ?
Tính toạ độ của  ?
- Thay vào (*) suy ra KQ ?
Theo gt ta có : B(2 ;-1) 
C(x ;2)
Tam giác ABC vuông ở C nên ta có :
(*)
Từ 
Vậy có 2 điểm t/m ĐK C(1 ;2),
 C’(-1 ;2)
* Củng cố – dặn dò:
- Khái niệm tích vô hướng của hai véctơ
- Biểu thức toạ độ của tích vô hướng
- Góc giữa hai véc tơ, CT tính khoảng cách giữa hai điểm
- Hướng dẫn làm bài tập còn lại trong SGK
- Yêu cầu học kỹ lý thuyết, xem lại bài tập đã chữa làm bài tập còn lại trong sgk
Ngày soạn: 14/01/2008
Ngày giảng:15/01/2008
Trả bài kiểm tra học kỳ I
I. Mục đích – Yêu cầu: Giúp học sinh
- Có nhận thức đúng đắn về việc học tập của bản thân, uốn nắn những biểu hiện lệch lạc .
- Củng cố phương pháp chung để làm từng dạng bài cụ thể trong đề kiểm tra
II. Nội dung:
Nhận xét chung về tình hình làm bài của học sinh:
- Đa số học sinh chưa có ý thức trong học tập 
- Kết quả chung thấp
- Phần trắc nghiệm học sinh khoanh bừa bãi, không cần xác định đầu bài yêu cầu cái gì.
1. Những sai lầm học sinh thường mắc phải:
Bài 3:
 + Công thức tọa độ trung điểm chưa chính xác.
 + Chưa nhuần nhuyễn trong sử dụng khái niệm véc tơ bằng nhau 
2. Những bài làm yếu kém: Sơn Hoàng, Liều, Thuận, Trận Thu Thùy, Tín...
3. Một số bài làm tiêu biểu: Vũ Thắng, Đào Thắng, Thắm, Lan, Huy, Nghĩa...

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 10 coban.doc