PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức:
-Hiểu véctơ pháp tuyến ,véctơ chỉ phương của đường thẳng.
-Hiểu cách viết PTTS,PTTQ của đường thẳng
-Hiểu được điều kiện hai đt cắt nhau ,song song,trùng nhau ,vuông góc nhau.
-Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng;góc giữa hai đt
2.Về kĩ năng:
- Viết được PTTQ,PTTS của đường thẳng d đi qua điểm và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước .
- Tính được tọa độ của vecto pháp tuyến,nếu biết tọa độ của vtcp của một đường thẳng và ngược lại.
-Biết chuyển đổi từ PTTS sang PTTQ và ngược lại.
Ngày soạn :19/02/2011 bóa Tuần : 26 Tiết :48+49+50 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I.Mục tiêu 1. Về kiến thức: -Hiểu véctơ pháp tuyến ,véctơ chỉ phương của đường thẳng. -Hiểu cách viết PTTS,PTTQ của đường thẳng -Hiểu được điều kiện hai đt cắt nhau ,song song,trùng nhau ,vuông góc nhau. -Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng;góc giữa hai đt 2.Về kĩ năng: - Viết được PTTQ,PTTS của đường thẳng d đi qua điểm và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước . - Tính được tọa độ của vecto pháp tuyến,nếu biết tọa độ của vtcp của một đường thẳng và ngược lại. -Biết chuyển đổi từ PTTS sang PTTQ và ngược lại. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Chuẩn bị nội dung chính của bài học và các ví dụ minh họa cho từng trường hợp cụ thể. 2. Trò : Đọc sách trước ở nhà. III. Các bước lên lớp: 1 . Ổn định lớp 2 . Bài tập Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung luyện tập Có nhận xét gì về phương của và vtcp của ? định nghĩa Một đt thẳng có bao nhiêu vtpt? chú ý ú GV HD và gọi HS lên bảng Ví dụ 1: Xét vị trí tương đối của các cặp đt sau: a) và Vì nên 2 đt cắt nhau b) và Vì nên 2 đt song song nhau c) và Vì nên 2 đt trùng nhau Ví dụ :Xác định góc giữa các các cặp đt sau: a) và b) và ú GV HD và gọi HS lên bảng * * 3.Phương trình TQ của đường thẳng: a)Véctơ pháp tuyến của đường thẳng vtpt C Chú ý + là vtpt của thì vtcp của. + Một đt hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vtpt b) Phương trình TQ của đường thẳng a) Định nghĩa PTTQ của đt có dạng b) Đt qua và có vtpt có PTTQ: Ví dụ : Viết PTTQ của đt biết Đi qua M(3;4) và có vtpt Đi qua M(3;4) và có vtpt C Chú ý Nếu thì và ( hoặc ) c) Các trường hợp đặc biệt * TH 1 : a = 0 * TH 2 : b = 0 * TH 3 : c = 0 * Nếu thì có thể viết dưới dạng (PT theo đoạn chắn) 5.Vị trí tương đối của hai đường thẳng Cho hai đt * Nếu thì cắt (với) * Nếu thì // * Nếu thì (với ) 6.Góc giữa hai đường thẳng a) Định nghĩa: Hai đt và cắt nhau tạo thành 4 góc ,góc có số đo nhỏ nhất đgl góc giữa hai đt và .Kí hiệu: hoặc b)Góc giữa 2 đt Cho hai đt Khi đó được tính theo công thức c) Chú ý * * Nếu và thì 7.Khoảng cách từ một điểm đến một đt Cho và Khi đó : Ví dụ : Cho và ,.Tính và ? 3.Củng cố : Cho học sinh làm bài tập sau: 4.Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập SGK 5. Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 26 12/02/2011
Tài liệu đính kèm: