§2. PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP DỜI HÌNH
I.Mục tiêu:
1/ Về kiến thức:
Biết được : + ĐN của phép tịnh tiến .
+ Các tính chất của phép tịnh tiến và phép dời hình .
+ Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến .
2/ Về kĩ năng:
- Nhận biết được 1 qui tắc có phải là phép biến hình không ?
- Dựng được một ảnh qua phép biến hình đã cho .
- Dựng được một ảnh của một điểm , đoạn thẳng , đthẳng , tam giác , đtròn qua phép tịnh tiến . II.Chuẩn của thầy và trò:
1/Thầy: + Bảng phụ tóm tắt các đn -đlí – các VD – VD trắc nghiệm .
+ Cho hs chuẩn bị một câu hỏi của bài mới và các kiến thức cũ liên quan.
2/Trò: + Xem bài trước ở nhà trả lời các câu hỏi của giáo viên .
+ Củng cố các kiến thức cũ có liên quan .
Tuần:2 - Tiết: 2 §2. PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP DỜI HÌNH I.Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: Biết được : + ĐN của phép tịnh tiến . + Các tính chất của phép tịnh tiến và phép dời hình . + Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến . 2/ Về kĩ năng: - Nhận biết được 1 qui tắc có phải là phép biến hình không ? Dựng được một ảnh qua phép biến hình đã cho . Dựng được một ảnh của một điểm , đoạn thẳng , đthẳng , tam giác , đtròn qua phép tịnh tiến . II.Chuẩn của thầy và trò: 1/Thầy: + Bảng phụ tóm tắt các đn -đlí – các VD – VD trắc nghiệm . + Cho hs chuẩn bị một câu hỏi của bài mới và các kiến thức cũ liên quan. 2/Trò: + Xem bài trước ở nhà trả lời các câu hỏi của giáo viên . + Củng cố các kiến thức cũ có liên quan . III.Phương pháp dạy học : Sử dụng các PPDH cơ bản 1 cách linh hoạt nhằm giúp hs tìm tòi , phát hiện và chiếm lĩnh tri thức : Nêu vấn đề - giải quyết vấn đề . Gợi mở và kết hợp vấn đáp . Đan xen hoạt động nhóm . IV.Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp: 2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRÌNH BÀY BẢNG □ Gv đặt vấn đề: Cho không đổi và 1 điểm M. Hãy dựng điểm M’ sao cho . Định nghĩa phép TT □ GV yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa phép tịnh tiến. □ Gv tóm tắt trên bảng phụ HD cho hs . □ Gv yc hs cho biết phép đồng nhất có phải là phép tịnh tiến không? □ Hs lắng nghe vấn đề của gv đưa ra và thực hiện . □ Hs phát biểu lại đn sgk . □ Lắng nghe HD của gv và ghi tóm tắt . □ Hs thảo luận và trả lời câu hỏi của gv . 1. Định nghĩa phép tịnh tiến : (sgk) M’ M . + Kí hiệu: ( phép tịnh tiến theo , được gọi là véctơ tịnh tiến ) (M’là ảnh của M qua phép ) □ Gv đặt vấn đề : +Cho phép và 2 điểm M, N. Gọi M’= (M) , N’=(N). Dựng M’ và N’? +Nhận xét gì về 2vectơ và ? Từ đó KL gì về 2 đoạn thẳng MN và M’N’ ? CTừ đó gv dẫn đến ND đlí 1 sgk. □ Yc của gv: Hs phát biểu đlí sgk . +Sau đó gv tóm tắt trên bảng phụ và HD lại cho hs □ Gv đặt vấn đề : + Lấy điểm E trên đoạn AB (E không trùng A, B) . □ Nhận xét gì điểm E’ ảnh của E qua phép ? CTừ đó gv dẫn đến ND đlí 2 sgk. □ Yc của gv: Hs phát biểu đlí sgk . +Sau đó gv tóm tắt trên bảng phụ và HD lại cho hs. □ Từ 2 đlí trên gv rút ra các kết quả cho hsinh . +Gv tóm tắt trên bảng phụ các kết quả HD cho hs ghi nhận . □ Hs lắng nghe vấn đề của gv đưa ra . Thảo luận và trả lời các câu hỏi của gv . □ Hs thực hiện yc của gv : +Hs phát biểu đlí sgk . +Ghi tóm tắt trên bảng phụ . □ Hs lắng nghe vấn đề của gv đưa ra . Thảo luận và trả lời các câu hỏi của gv . □ Hs thực hiện yc của gv : +Hs phát biểu đlí sgk . +Ghi tóm tắt trên bảng phụ . □ Hs ghi nhận các kết quả trên bảng phụ . 2. Các tính chất của phép tịnh tiến: a) Đlí 1 : (sgk) b) Đlí 2 : (sgk) c) Hệ quả : Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng , biến tia thành tia , biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bàng nó , biến tam giác thành tam giác bàng nó , biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính , biến góc thành góc bằng nó . □ Gv đặt vấn đề : + Cho = (a;b) và M(x;y) Khi đó M’ là ảnh của M qua phép có toạ độ là gì? □ Yc của gv: +Hs thảo luận và đưa ra cách giải quyết và kết quả . CTừ đó gv dẫn đến biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến . □ Yc của gv: +Hs nêu cách thực hiện bài toán . +Hs lên bảng thực hiện . +Các hs còn lại cũng thực hiện , nêu nhận xét và sửa sai nếu cần . +Sau cùng giáo viên đánh giá và chính xác bài toán . □ Hs lắng nghe vấn đề của gv đưa ra . □ Hs thực hiện yc của gv : +Hs thảo luận và đưa ra cách giải quyết và công thức toạ độ của điểm M’ . □ Hs thực hiện yc của gv : +Nêu cách thực hiện bài toán . +Lên bảng thực hiện . +Các hs còn lại cũng thực hiện , nêu nhận xét và sửa sai nếu cần . +Hs nghe giáo viên đánh giá và chính xác bài toán . 3. Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến: Cho = (a;b) . VD: Cho = (5;7) và M(1;2) . Tìm toạ độ M’ là ảnh của M qua phép Giải [M(x;y)]= M’(x’;y’) Vậy: M’(6;9) □ Yc của gv: +Mỗi bàn hs là 1 nhóm học tập . +Mỗi nhóm cùng đọc sgk , thảo luận lời giải của bài toán . * Hs trả lời các câu hỏi : 1/ Để CM H chạy trên đtròn ta cần CM điều gì ? 2/ Chỉ ra vectơ bằng vectơ ? (làm bằng cách nào ? +Từ đó gv dẫn pp giải bài toán và gv HD lời giải cho hs . □ Gv HD hs về xem bài toán 2 ở sgk □ Hs thực hiện yc của gv : +Chia nhóm . +Đọc sgk , thảo luận lời giải của bài toán . +Trả lời các câu hỏi của gv . Từ đó dẫn đến lời giải cảu bài toán +Hs về xem bài toán 2 ở sgk 4. Ứng dụng của phép tịnh tiến : Bài toán 1: Cho hai điểm cố định B, C trên đường trịn (O) và một điểm A thay đổi trên đường trịn đĩ. Tìm quỹ tích trực tâm H của tam giác ABC ? Giải +TH1: BC là đkính . Ta có HA H chạy trên đtròn (O) cố định +TH2: BC không là đkính Vẽ đường kính BB’ của (O) Ta có: AH//B’C (cùng vuông với BC) CH//B’A (cùng vuông AB) AHCB’ là hình bình hành Vậy khi A chạy trên (O) thì quỹ tích của H là đường tròn (O’) là ảnh của (O) qua Bài toán 2: (sgk) □ Yc của gv: + Quan sát trên bảng một đoạn thẳng AB được tịnh tiến theo được 1 đoạn thẳng A’B’ sao cho A’B’=AB . Phép tịnh tiến trên có tính chất bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì . Nó còn được gọi tên gọi là gì ? +Hs cho biết như thế nào là phép dời hình ?và có tính chất ra sao ? +Từ đó gv dẫn tới đn của phép dời hình và các tính chất của nó . +Gv tóm tắt đn và đlí trên bảng phụ HD cho hs . □ Yc của gv: +Hs nêu lại đề bài toán . +Hs nêu ra cách thực hiện bài toán * Gọi ý : + Gs F : M(x;y) M’(y;-x) N(x’;y’) N’(y’;-x’) Tính MN = ? , M’N’ =? +Nhận xét gì về MN và M’N’ KL ? □ Hs thực hiện yc của gv : +Quan sát và trả lời câu hỏi của gv +Hs nêu đn sgk . +Hs ghi nhận . □ Hs thực hiện yc của gv : +Nêu lại đề bài toán . +Nêu ra cách thực hiện bài toán . +Thực hiện theo gợi ý của gv . Từ đó dẫn đến lời giải của bài toán 5.. Phép dời hình: 1. Định nghĩa : Phép dời hình là phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì: 2 . Định lí : Phép dời hình biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó , biến đường thẳng thành đường thẳng , biến tia thành tia , biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó , biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính . biến góc thành góc bằng nó VD: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy ,xét phép biến hình F biến mỗi điểm M(x;y) thành M’ (y;-x) . Hỏi F có là phép dời hình không ? Tại sao? Giải + Gs F : M(x;y) M’(y;-x) N(x’;y’) N’(y’;-x’) +Ta có MN= M’N’= MN=M’N’ Vậy F là phép dời hình . 4. Củng cố - Nắm và sử dụng được CT toạ độ của phép tịnh tiến . - Biết vận dụng kiến thức tịnh tiến vào việc tìm quỹ tích điểm hoặc chứng minh quỹ tích của điểm nằm trên 1 đường tròn . - Nắm được khái niệm phép dời hình và nhận biết được phép biến hình nào là phép dời hình . Bài tập trắc nghiệm . Câu 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho và điểm M(3;2) . Toạ độ điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ là A.(5;1) B.(1;3) C.(-1;-3) D.(-1;3) Câu 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho vàđường thẳng d: 2x-3y+3 =0 . Tìm d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ là : A. 2x-3y+5 =0 B. 2x-3y-7 =0 C.2x -3y+10 = 0 D. Kết quả khác
Tài liệu đính kèm: