CHƯƠNG I
PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Tiết 1 §1 PHÉP BIẾN HÌNH
I. Mục tiêu :
* Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép bin hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó, liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dưới.
* Kỹ năng : Phân biệt được các phép biến hình, hai phép biến hình khác nhau khi nào, xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép biến hình.
* Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo trong học tập. Tích cực phát huy tình độc lập trong học tập.
II. Phương pháp dạy học :
*Diễn giảng, gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm.
CHƯƠNG I PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Ngày soạn: 20\8\2010 Tiết 1 §1 PHÉP BIẾN HÌNH I. Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép biÕn hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó, liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dướiù. * Kỹ năng : Phân biệt được các phép biến hình, hai phép biến hình khác nhau khi nào, xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép biến hình. * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo trong học tập. Tích cực phát huy tình độc lập trong học tập. II. Phương pháp dạy học : *Diễn giảng, gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV - HS : Bảng phụ hình vẽ 1.1 trang 4 SGK, thước , phấn màu . . . IV. Tiến trình dạy học : 1. Giới thiệu chương I : Giáo viên giới thiệu phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng như sách giáo khoa. 2: Bài mới: Hoạt động 1 : Đặt vấn đề : * Câu hỏi 1: Cho hình bình hành ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Qua O hãy xác định mối quan hệ của A và C; B và D; AB và CD . + HS : A và C; B và D; AB và CD đối xứng nhau qua tâm O. * Câu hỏi 2; Cho vectơ và một điểm A. Hãy xác định B sao cho =, điểm B’ sao cho =, nêu mối quan hệ giữa B và B’? + HS: HS lên bảng vẽ hình và nêu nhận xét để đưa đến khái niện phép tịnh tiến. Hoạt động 2: 1.Phép biến hình là gì ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Thực hiện D1: GV treo hình 1.1 và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau : + Qua M có thể kẻ được bao nhiêu đường thẳng vuông góc với d? + Hãy nêu cách dựng điểm M’. + Có bao nhiêu điểm M’ như vậy? + Nếu điểm M’ là hình chiếu của M trên d, có bao nhiêu điểm M như vậy? * GV gợi ý khái niệm phép biến hình thông qua hoạt động D1 + Cho điểm M và đường thẳng d, phép xác định hình chiếu M’ của M là một phép biến hình. + Cho điểm M’ trên đường thẳng d, phép xác định điểm M để điểm M’ là hình chiếu của điểm M không phải là một phép biến hình. * GV nêu kí hiệu phép biến hình. * GV: Phép biến hình mỗi điểm M thành chính nó được goị là phép biến hình đồng nhất. + Chỉ có 1 đường thẳng duy nhất. + Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với d , cắt d tại M’. + Cã duy nhất một điểm M’. + Có vô số điểm như vậy, các điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với d đi qua M’. + HS nêu định nghĩa : Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng (P) được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M’ hay M’ = F(M) và gọi điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F. Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu H’ = F(H ) là tập hợp các điểm M’ = F(M) với mọi điểm M thuộc H , ta nói F biến hình H thành hình H‘ hay hình H’ ‘là ảnh của hình H qua phép biến hình F. * Phép biến hình mỗi điểm M thành chính nó được goị là phép biến hình đồng nhất. I. PhÐp biÕn h×nh: * §Þnh nghÜa: (SGK trang 4) Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng (P) được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. M d M' * Kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M’ hay M’ = F(M) và gọi điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F. * Phép biến hình mỗi điểm M thành chính nó được goị là phép biến hình đồng nhất. Hoạt động 3: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi b¶ng Thực hiện D2: GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau : + Hãy nêu cách dựng điểm M’. + Có bao nhiêu điểm M’ như vậy? + Quy tắc trên có phải là phép biến hình hay không? M’ M M’’ + Với mỗi điểm M tuỳ ý ta có thể tìm được ít nhất 2 điểm M’ và M’’ sao cho M là trung điểm của M’M’’ và M’M =MM’’ = a. + Có vô số điểm M’ +Không, vì vi phạm tính duy nhất của ảnh. 3. Củng cố kiến thức: + Hãy nêu một ví dụ của phép biến hình đồng nhất. 4. Hướng dẫn bài tập về nhà: Học sinh về nhà xem §2 phép tịnh tiến. ======================== Hết ======================== Ngày soạn: 20\8\2010 Tiết 2 §2. PHÉP TỊNH TIẾN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được kháiniệm phép tịnh tiến và các tính chất của phép tịnh tiến . Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến . 2. Kỹ năng : - Qua phép tìm được toạ độ điểm M’. Xác định được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến , ản của một hình qua một phép tịnh tiến.. . - Biết sử dụng biểu thức tọa độ để tìm tọa độ của một điểm. 3. Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề trong cuộc sống với phép tịnh tiến, hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. II. Phương pháp dạy học : *Diễn giảng gợi mở – vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV - HS : Bảng phụ hình vẽ 1..3 đến 1.8 trong SGK., thước kẻ , phấn màu, một vài hình ảnh thực tế trong trường như các đường kẻ song song trong lớp, việc xếp hàng . . . IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu khái niệm phép biến hình + Chỉ ra các ảnh của các đỉnh hình bính hành ABCD qua phép tịnh tiến theo . + Cho một vectơ và một đoạn thẳng AB. Hãy xác định ảnh A’B’ cuả AB sao cho = . 3. Bài mới: Hoạt động 1 : I.ĐỊNH NGHĨA Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV nêu vấn đề :Cho hs đọc phần giới thiệu ở hình 1.2 + Cho điểm M và vectơ Hãy dựng M' sao cho + Quy tắc đặt tương ứng M với M' như trên có phải là phép biến hình không.? * GV đưa đến định nghĩa phép tịnh tiến. + Phép tịnh tiến theo biến M thành M' thì ta viết như thế nào? Dựa vào ĐN trên ta có (M) = M'. Khi ta có điều gì xảy ra? + Nếu = thì (M) = M'. Với M' là điểm như thế nào so với M ? Lúc đó phép biến hình đó là phép gì ?. * Phép tịnh tiến theo vectơ chính là phép đồng nhất. * GV vẽ hình sẵn cho HS quan sát và chỉ ra phép tịnh tiến theo biến điểm nào thành điểm nào.? * Thực hiện hoạt động D1:Gv vẽ hình 1.5 treo lên : Cho 2 tam giác đều bằng nhau . Tìm phép tịnh tiến biến A, B, C theo thứ tự thành B, C, D + Nêu hình dạng của các tứ giác ABDE và BCDE. + So sánh các vectơ và + Tìm phép tịnh tiến M M' * Định nghĩa : Trong mặt phẳng cho vectơ . Phép biến hình mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ . Phép tịnh tiến theo vectơ được kí hiệu , veetơ gọi là vectơ tịnh tiến. (M)=M' Nếu = thì (M) = M' , với + Là các hình bình hành + Các vectơ bằng nhau + Phép tịnh tiến theo vectơ I. §Þnh nghÜa: * §Þnh nghÜa: (SGK - trang 5) KÝ hiƯu: (M)=M' Trong ®ã, lµ vÐc t¬ tÞnh tiÕn. E D A B C Hoạt động 2 : II. TÍNH CHẤT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Tính chất 1: GV treo hình 1.6 và đặt câu hỏi sau : Cho và điểm M, N. Hãy xác định ảnh M', N' qua phép tịnh tiến theo . + Tứ giác MNN'M' là hình gì + So sánh MN và M'N'. + Phép tịnh tiến có bảo tồn khoảng cách không? * GV nêu tính chất 1 ( SGK) * GV cho hs quan sát hình 1.7 và nêu tính chất của nó. GV nêu tính chất 2 ở SGK. * Thực hiện hoạt động D2: GV nêu câu hỏi + Aûnh của điểm thẳng hàng qua phép tịnh tiến như thế nào ? + Nêu cách dựng ảnh của một đường thằng d qua phép tịnh tiến theo vectơ . M’ N’ M N Tính chất 1 : Nếu (M) = M' ; (N) = N' thì và từ đó suy ra M’N’ = MN Tính chất 2 : SGK + Lấy hai điểm bất kỳ trên đường thẳng d, tìm ûnh của chúng rồi nối các điểm đó lại với nhau. II.TÝnh chÊt: Tính chất 1 : Nếu (M) = M' ; (N) = N' thì và từ đó suy ra M’N’ = MN Tính chất 2 : SGK Hoạt động 3 : III. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV treo hình 1.8 và nêu các câu hỏi : + M(x ;y) , M’(x’; y’). Hãy tìm toạ độ của vectơ . + So sánh x’ – x với a; y’ – y với b. Nêu biểu thức liên hệ giữa x,x’ và a; y , y’ và b. * GV nêu biểu thức toạ độ qua phép tịnh tiến. * Thực hiện hoạt động D3: GV yêu cầu hs thực hiện + = ( x’ – x ; y ‘ –y) + x’ – x = a ; y ‘ –y = b + + Học sinh đọc sách giáo khoa Toạ độ của điểm M Vậy M(4;1) III. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ M(x;y),M'(x';y') (M)=M' : BiĨu thøc trªn gäi lµ biĨu thøc täa ®é cđa phÐp tÞnh tiÕn . y a M' b M x O 4. Củng cố : + Nêu định nghĩa phép tịnh tiến. + Nêu các tính chất của phép tịnh tiến. + Nêu biểu thức toạ độ của một điểm qua phép tịnh tiến. + Trong mp Oxy cho (2;-1) và M(-3;2). Ảnh của M qua phép tịnh tiến có tọa độ là : a. (5;3) c. (1;1) b. (-1;1) d. (1;-1) 5. Hướng dẫn về nhà : Bài 1 : M’ = (M) ÛÛÛ M = (M’) Bài 2: Dựng hình bình hành ABB’G và ACC’G. khi đó ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ là tam giác GB’C’. Dựng điểm D sao cho A là trung điểm của GD khi đó . Do đó Bài 3c : Gọi M(x ; y ) Ỵ d, M’= (M) = ( x’; y’). khi đó x’ = x – 1 ; y’ = y +2 Hay x = x’ +1 ; y = y’- 2 . ta được ( x’ +1 ) – 2 ( y’- 2) + 3 = 0 Û x’ – 2y’ + 8 = 0 . Vậy phương trình đường thẳng d’ là x – 2y + 8 = 0 ======================== Hết ======================== Nhận xét và kí duyệt của tổ trưởng chuyên mơn Ngày soạn: 27\8\2010 Tiết 3 §3. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép đối xứng trục, các tính chất của phép đối xứng trục, biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục. 2. Kỹ năng : Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đối xứng trục, tìm toạ độ của ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục, xá định được trục đối xứng của một hình. 3. Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đối xứng trục, có nhiều sáng tạo trong hình học, tạo hứng thú , tích cực và phát huy tình tự chủ trong học tập. II. Phương pháp dạy học : *Diễn giảng gợi mở – vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV - HS : Bảng phu ï, các hình vẽ 1.10 , 1.11 , 1.12 , 1.13, 1.14 , 1.15, phấn màu , thước kẻ . . . Học sinh đọc bài trước ở nhà, ôn tập lại một số tính chất của phép đối xứng trục đã học. IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ ... uyến bất kỳ những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Hoạt động 4 : IV. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +GV treo hình 2.57 và các khái niệm hình lăng trụ và một số hình lăng trụ thường gặp. Hình lăng trụ: + Đáy của hình lăng trụ là hai đa giác bằng nhau và nẳm trên hai mặt phẳng song song . + Cạnh bên là các đoạn thẳng song song và bằng nhau + Mặt bên là các hình bình hành + Đỉnh là tất cả các đỉnh của hai đa giác * Hình lăng trụ có đáy là hình tam giác được gọi là hình lăng trụ tamn giác. * HÌnh lăng trụ có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp. Hoạt động 5 : V. HÌNH CHÓP CỤT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +GV treo hình 260 và các khái niệm hình chóp cụt và một số hình chóp cụt thường gặp. Hình chóp cụtï: ( Định nghĩa như SGK) * Hình chóp cụt có đáy là hình tam giác được gọi là hình chóp cụt tamn giác. * Hình chóp cụt có đáy là tứ giác được gọi là hình chóp cụt tứ giác. * Tính chất : 1. Hai đáy là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và các tỉ số các cặp cạnh tương ứng song song . 2. Các mặt bên là những hình thang 3. Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng quy tại một điểm. 4. Củng cố : Bài 1 :a). Mà (A’B’C’ ) Ç (b,BC) = B’C’ Þ (A’B’C’ ) Ç (a,AD) = d’ Và giao tuyến d’ qua A’ song song với B’C’. Vì vậy qua A’ ta có thể dựng đường thẳng d’ // B’C’ cắt d tai điểm D’ sao cho A’D’ // B’C’ ( 1 ). Vậy D’ = d Ç ( A’B’C’) b). Ta có A’D’ // B’C’. mạct khác ( a,b) // ( c,d) mà (A’B’C’D’) Ç (a,b) = A’B’ và (A’B’C’D’) Ç ( c,d) = C’D’ nên A’B’ // C’D’ ( 2 ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta được tứ giác A’B’C’D’ là hình bình hành. Bài 2 : a). MM’ // BB’ và MM’ = BB’ do đó MM’ // AA’ và MM’ = AA’ ( hình lăng trụ) Þ tứ giác AA’MM’ là hình bình hành Þ AM // AM’ b). Gọi I = A’M ÇAM’ do M’A Ì (A’B’C’) và I Ỵ AM’ nên I Ỵ(AB’C’). vậy I= A’M Ç (AB’C’) c). d). Ta có OC’ ÇAM’ = G Mà OC’ là trung tuyến của DAB’C’ và AM’ là trung tuyến của DAB’C’ nên G là trọng tâm của DAB’C’ Bài 3 : a). Ta có và vì BD và A’B cùng nằm trong (A’BD) nên ( A’BD) // ( B’D’C) b). . Vậy G1 là trọng tâm của tam giác A’BD Tương tự và Vậy G2 là trọng tâm của tam giác B’D’C c). Ta có Tương tự Do đó Vậy AG1 = G1G2 = G2C’ d). ( A’IO) cắt hình hộp đã cho theo trhiết diện là hình bình hành AA’C’C. 5. Hướng dẫn về nhà : Xem lại các kiến thứ`c về hai mặt phẳng song song đã học và xem lại các bài tập đã giải. Tiết` sau ôn tập thi học kì I --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày giảng: Tiết 26 § 5. PHÉP CHIẾU SONG SONG. HÌNH BIỄU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: giúp hs nắm được: Nắm được định nghĩa phép chiếu song song Biết tìm hình chiếu của điểm M trong không gian trên mặt phẳng (a) theo phương của một đường thẳng r cho trước ( đường thẳng r này cắt (a)). Nắm được các tính chất của phép chiếu song song . Biết biễu các hình đơn giản . 2.. Về kỹ năng: Dựng được ảnh của một điểm , một hình qua phép chiếu song song ,biễu diễn của một hình không gian . 3. Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác. Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động. Toán học bắt nguồn từ thực tiễn. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. Đan xem hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1 : I. PHÉP CHIẾU SONG SONG a r M M’ 1. Định nghĩa phép chiếu song song Cho mặt phẳng (a) và đường thẳng r cắt nhau. Đường thẳng d đi qua M song song với r cắt (a) tại điểm M’ . Điểm M’ gọi là hình chiếu song song của M trên mặt phẳng (a) theo phương r mặt phẳng (a) gọi là mặt phẳng chiếu , r gọi là phương chiếu. 2. Hình chiếu song song của một hình Hình H’ là hình tập hợp các hình chiếu M’ của tất cả các điểm thì hình chiếu của hình H qua phép chiếu song song theo phương r. * Hoạt động 2 : GV: Nêu nội dung định lý 1 , yêu cầu học sinh nghiên cứu ghi tóm tắt vẽ hình . Lưu ý : Tính chất không thay đổi . + A, B, C thẳng hàng thì A’, B’ , C’ thẳng hàng . + ; tia tia và + a//b suy ra a’//b’ hoặc + AB//CD ta có ? Hình chiếu song song của một hình vuông có thể là hình bình hành được không GV: Nêu các tính chất không thay đổi khi chiếu hình vuông ABCD lên mặt phẳng (a) . Gợi ý : hình vuông ABCD biến thành hình gì dựa vào những tính chất không thay đổi . HS : ABCD biến thành A’B’C’D’ là hình bình hành GV: Những tính chất thay đổi khi chiếu hình vuông lên mặt phẳng (a). Hs: trả lời ? hình 2.67 (sgk) trang 73 có thể là hình chiếu song song của hình lục giác đều được không ? tại sao? GV: Phân tích những tính chất không thay đổi khi chiếu song song một lục giác đều lên mặt phẳng (a). a r A B C C’ B’ A’ II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CHIẾU SONG SONG b a r a a’ b’ a r b a b A’ B’ C’ D’ O’ Những tính chất không thay đổi : +. + + A’B’//D’C’ ; A’D’//B’C’ + Các đường chéo A’C’ và B’D’ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường . + Các đường thẳng đi qua tâm O của hình vuông và song song với các cạnh của hình vuông luôn luôn đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện của hình vuông . + A’B’, B’C’ có thể thay đổi , độ lớn không bằng nhau . + độ lớn góc có thể thay đổi + Hai đường chéo A’C’ và B’D’ biễu diễn cho hai đoạn thẳng bằng nhau và vuông góc với nhau lại là hai đoạn thẳng không bằng nhau và không vuông góc với nhau . + Hình 2.67 (sgk) không là biễu diễn của hình lục giác đều vì AD không song song với BC. * Hoạt động 3: GV nhắc lại : Hình biễu diễn hình H là hình chiếu của H song song theo một phương hoặc một hình đồng dạng với hình chiếu đó . GV: em hãy nêu một số quy tắc vẽ một hình không gian từ trước đến nay mà em biết ? Yêu cầu học sinh làm hoạt động 3 trong sách và rút ra các nhận xét đới với các hình khác + Hình tam giác . + Hình bình hành . + Hình thang . + Hình tròn . III. HÌNH BIỄU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN TRÊN MẶT PHẲNG + Học sinh nêu sự duy nhất của các hình tam giác , bình hành , hình thang . + Riên hình tròn được biễu diễn bằng một hình elip. A’ A B C D B’ D’ C, IV. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ + Giao viên nhắùc lại : Phép biễu diễn các hình đơn giản qua phép chiếu song song như : đường thẳng , mặt phẳng và vị trí tương đối của đường thẳng với mặt phẳng trong không gian . Phép biễu diễn hình tam giác , hình bình hành , đường tròn và các yếu tố liên quan như : trung tuyến , đường cao , hai đường kính vuông góc , tam giác nội tiếp . Biết biễu diễn hình chóp , hình lăng trụ và hình hộp . Làm các bài tập trang 77, 78 , 79 sách giáo khoa . Ngày giảng: Tiết 27 ƠN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm về mặt phẳng, cách xác định mặt phẳng, hình chóp , hình tứ diện, đường thẳng song song , đường thẳng chéo nhau, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song . * Kỹ năng : Biết xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng, chứng minh được đường thẳng song song với mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song , biết xác định thiết diện của mặt phẳng với hình chóp. * Thái độ : Liên hệ được nhiều vấn đề có trong đời sống thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. II. Phương pháp dạy học : *Diễn giảng gợi mở – vấn đáp và hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV - HS : Chuẩn bị ôn tập các kiến thức có trong chươngII. Giải và trả lời các câu hỏi trong chương II. III. Tiến trình dạy học : 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : A .Lý thuyết : 1. Tìm giao tuyến của h ai mặt phẳng (a ) và (b ) C1 : Mặt phẳng (a) và (b) có hai điểm chung C2 : (a) và (b) có chung điểm M, aÌ (a ) , b Ì (b) , a // b thì giao tuyến là đường thẳng đi qua M và song song với a ( hoặc b) C3: (a) và (b) có chung điểm M, aÌ ( b ) mà a // (a) thì giao tuyến là đường thẳng đi qua M và song song với a. 2. Tìm giao điểm của đường thẳng a với mp (a ) * Chọn mặt phẳng phụ (b )ï chứa đường thẳng a * Tìm giao tuyến d của hai mp (a ) và (b ) * Trong mp (b ) gọi M là giao điểm của d với a Kết luận: M là giao điểm của a với mp (a ) 3.Chứng minh đường thẳng a song song với (a ) Cách 1 * Đường thẳng a song song với đường thẳng b * Đường thẳng b thuộc mp (a ) Kết luận : a song song với mp (a ) Cách 2 * mp (a ) và mp (b) song song * Đường thẳng a thuộc mp (b) Kết luận : a song song với mp (a ) 4. Chứng minh hai mp (a ) và (b ) song song với nhau * a Ì (a ) , a // (b ) * b Ì (a ) , b // (b ) * a và b cắt nhau * Kết luận : (a ) // (b ) B. Bài tập Bài 1 : 1. Gọi O =AC Ç BD và O’ = AE Ç BF Ta có (AEC) Ç (BFD)= OO’ Gọi I = AD Ç BC , J = AFÇBE Ta có ( BCE ) Ç ADF) = IJ 2. Gọi N = AM Ç IJ Ta có N = AM Ç( BCE) 3. Nếu AC và BF cắt nhau thì hai hình thang đã cho sẽ cùng nằm trong một mặt phẳng.điều này trái với giả thuyết. Bài 3 : 1.Gọi E= AD ÇBC, ta có (SAD) Ç(SBC) 2. Gọi F = SE ÇMN , P = SD Ç AF ta có P = SD Ç ( AMN) 3. Thiết diện là tứ giác AMNP. 3. Củng cố : Từng phần 4. Hưóng dẫn về nhà : Bài Vectơ trong không gian Bài tập : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. 1.Tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD); (SAC) vàø (SBD). 2.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SB. Chứng minh MN song song (SCD). 3. Lấy điểm I bất kỳ trên SC. Tìm giao điểm của SD với (MNI), từ đó nêu thiết diện của (MNI) với hình chóp S.ABCD. 4. Chứng minh ( MNO) song song (SCD). 5. Gọi H là trung điểm của AB , K là giao điểm của DH với AC. Trên SA lấy điểm P sao cho SA = 3SP. Chứng minh PK song song (SBD). ---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: