Giáo án Hình học cơ bản 10 tiết 19: Bài tập (tt)

Giáo án Hình học cơ bản 10 tiết 19: Bài tập (tt)

Tiết: 19 Bài Tập (tt)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Củng cố các công thức về biểu thức tọa độ của tích vô hướng, độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm

 - Giải các bài tập vận dụng các kiến thức trên.

 2. kỹ năng:

 - Có kỹ năng giải các bài toán trong hệ trục tọa độ Oxy có liên quan đến độ dài, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.

 - Có kỹ năng phân tích bài toán để tìm các cách giải phù hợp và ngắn gọn.

 3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong lập luận và tính toán.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1405Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học cơ bản 10 tiết 19: Bài tập (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/12/2006	
Tiết: 19	 Bài Tập (tt)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
	- Củng cố các công thức về biểu thức tọa độ của tích vô hướng, độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm
	- Giải các bài tập vận dụng các kiến thức trên.
	2. kỹ năng:
	- Có kỹ năng giải các bài toán trong hệ trục tọa độ Oxy có liên quan đến độ dài, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.	
	- Có kỹ năng phân tích bài toán để tìm các cách giải phù hợp và ngắn gọn.
	3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong lập luận và tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	1. Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, phiếu học tập.
	2. Chuẩn bị của trò: Làm bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 Viết công thức tính độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.
 BT: Cho 2 vectơ . Tính góc giữa hai vectơ ?
TL: Công thức (SGK).
 BT: . Suy ra 
3. Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10’
7’
10’
 Hoạt động 1: Giải các bài toán liên quan đến tam giác, tứ giác.
GV đưa nội dung đề BT4 SGK lên bảng.
a) H: Điểm D nằm trên Ox thì D có tọa độ như thế nào ?
H: Từ giả thiết DA = DB ta suy ra điều gì ?
GV yêu cầu HS giải phương trình trên tìm x.
b) H: Chu ví của OAB được tính như thế nào ?
GV yêu cầu 1 HS lên bảng tính các độ dài OA, OB , AB và tính chu vi của tam giác OAB.
c) H: Để chứng tỏ OA vuông góc với AB ta làm như thế nào ?
H: Để chứng minh vuông tại A ta chứng minh như thế nào ?
GV yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện.
H: Có thể chứng minh OA vuông góc với AB bằng cách nào khác không ?
GV yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện theo cách trên.
- GV đưa nội dung đề BT6 (SGK) lên bảng.
H: Có mấy cách để chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông ?
GV yêu cầu HS chứng minh ABCD là hình thoi có 1 góc vuông. Các cách khác yêu cầu HS về nhà giải.
H: Để chứng minh ABCD là hình thoi có 1 góc vuông ta phải chứng minh điều gì ?
GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải.
GV đưa nội dung đề BT3 lên bảng.
H: Trực tâm tam giác, trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp được xác định như thế nào ?
GV nhận xét và yêu cầu HS vẽ hình.
GV: Gọi H(x; y) 
H: Nhận xét về mối quan hệ của hai vectơ ?
Vậy 
GV: Tương tự ta có 
GV yêu cầu HS thay tọa độ của các vectơ trên giải tìm x và y .
H: Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC tính theo công thức nào ?
GV bổ sung: Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ?
Yêu cầu HS về nhà giải.
HS xem nội dung đề BT4.
HS: D (x; 0)
HS:
HS giải PT tìm x.
HS: Tổng độ dài 3 cạnh 
OA + AB + OB
1 HS lên bảng thực hiện.
-Các HS khác nhận xét.
HS: Chứng minh vuông tại A.
HS: Sử dụng định lí đảo của định lí Pytago.
1 HS lên bảng thực hiện.
HS: Chứng minh 
1 HS lên bảng thực hiện.
HS xem nội dung đề BT6 SGK.
HS: Có thể trả lời 1 trong 4 cách theo dấu hiệu nhận biết hình vuông. 
HS: Ta cần chứng minh
AB=BC=CD=DA và
1 HS lên bảng giải.
HS: Trực tâm: giao điểm 3 đường cao. Trọng tâm: giao điểm 3 đường trung tuyến. Tâm đường tròn ngoại tiếp : giao điểm 3 đường trung trực.
HS vẽ hình.
HS: 
HS: 
HS thực hiện.
HS: Nêu công thức tính tọa độ trọng tâm và tính.
HS suy nghĩ.
Bài 1 : (BT4 SGK).
Giải:
a) Gọi tọa độ điểm D là D(x; 0). Ta có DA = DB
DA2 = DB2. Do đó:
(1-x)2 + 9 = (4-x)2 + 4
 x = 
Vậy D (; 0)
b) Gọi 2p là chu vi của tam giác OAB, ta có:
2p = OA + OB + AB
 = 
 =
Vậy tam giác OAB vuông cân tại A.
Do đó SOAB = 
Bài 2 : (BT6 SGK).
Giải:
Ta có 
Suy ra AB=BC=CD=DA (1)
Mặt khác ta có:
Suy ra (2)
Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình vuông.
Bài 3: Tìm tọa độ trực tâm H, trọng tâm G của tam giác ABC.
 Giải:
Gọi H(x; y) là tọa độ trực tâm tam giác ABC. 
Ta có: 
Từ đó dẫn đến
Vậy H (2; 2).
Trọng tâm G của ABC có tọa độ 
8’
 Hoạt động 2: Tính góc giữa hai vectơ.
GV đưa nội dung đề BT5 SGK lên bảng.
GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải 3 câu a, b, c .
-GV nhận xét bài làm của HS, chốt lại lời giải.
HS xem nội dung đề BT5 SGK.
3 HS lên bảng giải.
HS1: Giải câu a.
HS2: Giải câu b.
HS3: Giải câu c.
 Bài 3 : (BT5 SGK).
a) 
b) 
Vậy 
c) Tương tự 
cos() = 
Vậy 
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Nắm vững các công thức tính tích vô hướng của 2 vectơ theo góc và theo tọa độ, cong thức tính độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.
- BTVN: BT7 SGK trang 46.
-BT làm thêm: Cho 4 điểm A(-8; 0) , B(0; 4) , C(2; 0) , D(-3; -5) . Chứng minh rằng tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docT19.doc