Giáo án Hình học cơ bản 10 tiết 31: Phương trình đường thẳng (t3)

Giáo án Hình học cơ bản 10 tiết 31: Phương trình đường thẳng (t3)

 §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (T3)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh nắm được cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng .

 - Nắm được công thức tính góc giữa hai đường thẳng, nắm công thức hai đường thẳng vuông góc khi và chỉ khi tích hệ số góc của chúng bằng -1 .

 2. kỹ năng:

 - Có kỹ năng xét vị trí tương đối của hai đường thẳng đưa về việc giải hệ phương trình .

 - Có kỹ năng xác định góc giữa hai đường thẳng .

 3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục HS vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập .

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 3733Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học cơ bản 10 tiết 31: Phương trình đường thẳng (t3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/03/2007	
Tiết: 31 	 
 	 §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (T3)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
	- Học sinh nắm được cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng .
 - Nắm được công thức tính góc giữa hai đường thẳng, nắm công thức hai đường thẳng vuông góc khi và chỉ khi tích hệ số góc của chúng bằng -1 .
	2. kỹ năng:
	- Có kỹ năng xét vị trí tương đối của hai đường thẳng đưa về việc giải hệ phương trình .
	- Có kỹ năng xác định góc giữa hai đường thẳng .
	3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục HS vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	1. Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.
	2. Chuẩn bị của trò: Xem trước bài học ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
- Nêu định nghĩa vectơ pháp tuyến của đường thẳng ? Mối quan hệ giữa vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến ?
- BT: Viết phát triển tổng quát của đt đi qua điểm M(-2 ; 5) và song song với đường thẳng 
(d) : –x + 4y -5 = 0 .
TL: - Định nghĩa và mối quan hệ (SGK).
 - BT: Vì // d nên vectơ pháp tuyến của là (-1 ; 4) . Vậy pt đường thẳng là : 
 -1(x + 2) + 4( y – 5) = 0 -x + 4y – 22 = 0 .
3. Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15’
Hoạt động 1: Vị trí tương đối của hai đường thẳng .
H: Cho hai đường thẳng và thì xảy ra mấy trường hợp về vị trí tương đối của chúng ?
GV: Nếu cho hai đt có phương trình tổng quát thì xét vị trí tương đối của chúng như thế nào ?
GV hướng dẫn HS xét số nghiệm của hệ phương trình tạo bởi 2 đt đó .
-GV chốt 3 trường hợp về số nghiệm của hệ phương trình và vị trí tương đối củahai đường thẳng .
-GV yêu cầu HS xem ví dụ SGK trang 76, 77 SGK .
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm HĐ 8 SGK .
GV chia lớp thành 6 nhóm : 2 nhóm làm 1 câu .
HS: Xảy ra 3 trường hợp về vị trí tương đối 
- Cắt nhau .
- Song song .
- Trùng nhau .
- HS thực hiện và ghi bài .
- HS xem ví dụ SGK .
- HS hoạt động nhóm làm HĐ8 SGK :
-Đại diện nhóm trình bày .
5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng :
Xét hai đt và có pt 
 a1x + b1y + c1 = 0
: a2x + b2y + c2 = 0
Tọa độ giao điểm của và là nghiệm của hệ pt 
 (I) 
* Hệ (I) có nghiệm (x0 ; y0 ) cắt tại điểm 
M0( x0 ; y0) .
* Hệ (I) có vô số nghiệm 
* Hệ (I) vô nghiệm 
Ví dụ : (SGK) .
15’
Hoạt động 2: Góc giữa hai đường thẳng .
GV yêu cầu HS làm HĐ9 SGK –GV vẽ hình 3,13 lên bảng .
H: Hãy tính độ dài cạnh BD ?
-Tính côsin góc ABD ?
H: Hãy tính và ?
GV: Nếu hai đt bất kì thì góc giữa hai đt đó tính như thế nào ?
-GV giới thiệu quy ước về góc giữa hai đt trường hợp 2 đt đó vuông góc, song song hoặc trùng .
H: Nếu cắt () thì góc giữa hai đt được xác định như thế nào ? 
H: Từ các kết quả trên hãy nhận xét góc giữa hai đt ?
-GV: Để xét góc giữa hai đt người ta xét vectơ pháp tuyến của chúng .
-GV vẽ hình 3.14 lên bảng .
H: Nhận xét mối quan hệ giữa góc và góc giữa hai vectơ ?
GV: vì 00 nên 
cos > 0 .
GV: Vậy cos=
H: Tính ?
-GV yêu cầu HS xem chú ý SGK trang 79 .
H: Vì sao 
 ?
HS làm HĐ9 SGK .
HS : BD2 = AB2 + AD2 
 = 4 BD = 2 .
HS: cos
HS:; 
-HS nghe GV giới thiệu và ghi bài .
HS: Góc nhỏ nhất trong 4 góc tạo thành .
HS: Góc giữa hai đt không vượt quá 900 .
HS: bằng hoặc bù với góc giữa hai vectơ j
n
2
n
1
1
2
 .
HS: Dựa vào công thức tích vô hướng tính .
HS xem chú ý SGK/79 .
HS: vì và nên 
6. Góc giữa hai đường thẳng:
 Cho hai đt cắt:
a1x + b1y + c1 = 0
: a2x + b2y + c2 = 0
* NếuI
D
C
B
A
 thì (; )=900
* Nếu ( hoặc ) thì (; )= 00 .
* Nếu cắt (): 
Gọi , lần lượt là vectơ pháp tuyến của và và
 thì 
Chú ý : 
+ 
+ Nếu và có pt 
y1= k1x + m1 và y2 = k2x + m2 thì 
6’
Hoạt động 3: Củng cố
-Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ta làm như thế nào ?
- Công thức xác định góc giữa hai đt ?
GV đưa nội dung đề BT trắc nghiệm lên bảng củng cố các kiến thức đã học .
-GV yêu cầu HS cả lớp tự làm vài phút sau đó yêu cầu HS trả lời và giải thích .
-HS trả lời 
-HS xem nội dung đề bài .
-HS tự làm.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích .
BT1: Cho đường thẳng 
: x + 2y + 3 = 0.
1. Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây vuông góc với ?
A. y=2x-3 ; B. y= -2x+3
C. x=2y+3 ; D. x= -2y+3
2. Gọi là góc giữa và đt 
 d : 2x + y + 1 = 0. Khi đó cos bằng :
A. ; B. 
C. ; D. 
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Nắm vững cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, công thức tính góc giữa hai đt .
- BTVN : BT 4, 5 SGK /80 .
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docT31.doc