Tiết: 34
BÀI TẬP (T2)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Luyện tập xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng .
* Kỹ năng:
- Có kỹ năng xét vị trí tương đối của đường thẳng , vận dụng công thức khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng giải một số bài toán liên quan đến khoảng cách .
- Kỹ năng tính góc giữa hai đường thẳng .
* Tư duy và thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, suy luận và tính toán chính xác .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
* Chuẩn bị của thầy : Giáo án, thước thẳng, bảng phụ.
* Chuẩn bị của trò : Làm bài tập ở nhà .
Ngày soạn: 11/04/2007 Tiết: 34 BÀI TẬP (T2) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Luyện tập xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng . * Kỹ năng: - Có kỹ năng xét vị trí tương đối của đường thẳng , vận dụng công thức khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng giải một số bài toán liên quan đến khoảng cách . - Kỹ năng tính góc giữa hai đường thẳng . * Tư duy và thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, suy luận và tính toán chính xác . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: * Chuẩn bị của thầy : Giáo án, thước thẳng, bảng phụ. * Chuẩn bị của trò : Làm bài tập ở nhà . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (6’) - Nêu cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ? - Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng sau : d1 : 2x + 3y – 4 = 0 và d2: 4x + 6y – 5 = 0 TL: Cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng : (SGK) . Hệ phương trình : vô nghiệm nên hai đường thẳng (d1) và (d2) song song . 3. Bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ Hoạt động 1: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng . GV đưa nội dung đề bài tập 1 lên bảng . a/ H: Để xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng d1 và d2 ta làm như thế nào ? -GV gọi 1 HS lên bảng giải . b/ H: Để xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng d1 và d2 ta làm như thế nào ? - GV gọi 1 HS lên bảng giải câu b. -GV kiểm tra và sửa chữa sai sót . HS xem nội dung đề bài tập 1 . HS: Giải hệ phương trình gồm pt 2 đt d1 và d2 . -1 HS lên bảng giải . HS: Chuyển đường thẳng d2 về dạng tổng quát rồi giải hệ pt . -1 HS lên bảng giải câu b . -HS nhận xét bài làm của 2 bạn . Bài 1: (Bài 5 SGK) . Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau đây : a/ d1: 4x – 10y + 1 = 0 và d2 : x + y + 2 = 0 c/ d1 : 8x + 10y – 12 = 0 và d2 : Hướng dẫn: a/ Hệ phương trình có nghiệm và nên d1 và d2 cắt nhau . c/ Phương trình tổng quát của d2 là : 4x + 5y – 6 = 0 . Hệ phương trình vô số nghiệm nên d1 d2 . 6’ Hoạt động 2: Góc giữa hai đường thẳng . -GV đưa nội dung đề BT7 lên bảng . H: Nêu công thức tính góc giữa hai đường thẳng ? - GV gọi 1 HS lên bảng giải BT7 SGK . -HS xem nội dung đề BT7 (SGK) . HS nêu công thức tính góc giữa hai đường thẳng . -1 HS lên bảng giải bài tập . Bài 2: (Bài 7 SGK) . Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng : d1 : 4x – 2y + 6 = 0 và d2: x – 3y + 1 = 0 . Giải: Gọi là góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 . Ta có: = . Suy ra . 6’ 8’ Hoạt động 3: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng . -GV đưa nội dung đề BT8 SGK lên bảng . H: Nêu công thức tính khoảng cách từ điểm M(x0 ; y0) đến đường thẳng : ax+by+c=0 ? -GV gọi 2 HS lên bảng giải . -GV kiểm tra, nhận xét . -GV đưa nội dung đề BT4 lên bảng . a/ H: Điểm M nằm trên đường thẳng đó thì tọa độ của điểm M như thế nào ? H: Viết công thức tính khoảng cách AM , từ đó suy ra t ? H: Giải tìm t ? -Kết luận toạ độ điểm M . b/ H: Gọi giao điểm của hai đường thẳng là N(x; y) thì x,y phải thỏa mãn điều kiện gì ? -Gọi 1 HS lên bảng giải tìm x, y ? -GV kiểm tra, chốt lại . -HS xem nội dung đề BT8 (SGK) . -1 HS nêu công thức . -2 HS lên bảng giải . -HS xem nội dung đề BT4 . -HS nêu toạ độ điểm M(2+2t; 3+t) . HS: Viết công thức khoảng cách AM . AM = =5 -1 HS lên bảng giải tìm t . HS: Toạ độ điểm N là nghiệm của hệ pt . -1 HS lên bảng giải . Bài 3: (Bài 8 SGK) . Tìm khoảng cách từ một điểm đến các đường thẳng trong các trường hợp sau : a/ A(3; 5) và d : 4x + 3y + 1 = 0 b/ B(1; -2) và d : 3x – 4y – 26 = 0. Giải: a/ Ta có: = b/ = 3 . Bài 4 : Cho đường thẳng có phương trình tham số a/ Tìm điểm M trên đường thẳng đó và cách điểm A(0;1) một khoảng bằng 5 . b/ Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng đó với đường thẳng x+y+1=0 Giải : a/ Vì M nằm trên đường thẳng đó nên M(2+2t; 3+t) . Do khoảng cách từ M đến A bằng 5 nên ta có AM = =5 ĩ t=1 hoặc t= - . Vậy có hai điểm M(4;4) hoặc M( -; - ) b/ Toạ độ giao điểm N của hai đường thẳng là nghiệm x, y của hệ phương trình ĩ . Vậy tọa độ giao điểm là N(-2;1) 4. Củng cố : (3’) - Khắc sâu các kiến thức vừa ôn tập, các công thức góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng . 5. Hướng dẫn về nhà: (5’) - Xem và giải lại các bài tập đã giải trên lớp . - BTVN : 1/ Cho 3 điểm A(3; 0), B(-5; 0) và P(10; 2) . Viết phương trình đường thẳng qua P đồng thời cách đều A và B . 2/ Cho điểm M(2; 3). Viết phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ ở A và B sao cho ABM là tam giác vuông cân tại đỉnh M . -Hướng dẫn bài 2: Gọi A(a; 0) và B(0; b) là hai điểm tương ứng thuộc trục Ox và Oy . Khi đó a, b thoả mãn hệ : V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: