Tiết: 06 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu cách xác định tổng, hiệu của hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng các vectơ .
- Học sinh nắm được bất đẳngthức
2. kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc ba điểm quy tắc hình bình hành để tính các tổng vectơ, chứng minh các đẳng thức vectơ .
3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác trong suy luận .
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, trực quan.
Ngày soạn: 1/10/2006 Tiết: 06 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu cách xác định tổng, hiệu của hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng các vectơ . - Học sinh nắm được bất đẳngthức 2. kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc ba điểm quy tắc hình bình hành để tính các tổng vectơ, chứng minh các đẳng thức vectơ . 3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác trong suy luận . II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, trực quan. III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, phiếu học tập. Chuẩn bị của trò: Làm bài tậ ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Các hoạt động dạy học cơ bản: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 7’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra: -Nêu định nghĩa vectơ đối của một vectơ. -Nêu quy tắc ba điểm đối với phép cộng và phép trừ? Cho tứ giác ABCD. Chứng minh : -GV nhận xét bài làm của HS và ghi điểm. 1 HS lên bảng kiểm tra: - Nêu định nghĩa vectơ đối của một vectơ. Nêu quy tắc ba điểm đối với phép cộng và phép trừ. Bài tập: Ta có Suy ra: - HS nhận xét bài làm của bạn Cho tứ giác ABCD. Chứng minh : Ta có Suy ra: 29’ Hoạt động 2: Luyện tập GV đưa nội dung đề bài tập 1 (SGK) lên bảng. -GV vẽ đoạn thẳng AB và lấy điểm M nằm giữa A và B sao cho AM > MB. -Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hai vectơ và - GV nhận xét. GV đưa nội dung đề bài 2 (SGK) lên bảng. - Gợi ý: sử dụng quy tắc ba điểm đối với phép cộng. -GV nhận xét. Hỏi: Em nào có cách giải khác? - GV nhận xét. GV đưa nội dung đề bài 4 (SGK) lên bảng. - GV hướng dẫn HS vẽ hình. Hỏi: Để chứng minh ta làm như thế nào? - GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải . - GV nhận xét. -Lưu ý: và là hai vectơ đối nhau nên tổng của chúng bằng . Tương tự với tổng và . GV đưa nội dung đề bài 5 (SGK) lên bảng. - GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình. Hỏi: Tổng là vectơ nào? - Suy ra ? Hỏi: Tổng = ? - Gợi ý: Vẽ -GV nhận xét , bổ sung. GV đưa nội dung đề bài 7 (SGK) lên bảng. - Gợi ý: vẽ . Xét trường hợp và không cùng phương và trường hợp và cùng phương. Hỏi: và không cùng phương thì ba điểm A, B, C có đặc điểm gì? - Dựa vào bất đẳng thức tam giác ta suy ra điều gì? Hỏi: Hãy suy ra - Nếu và cùng phương thì ba điểm A, B, C có đặc điểm gì? - Xét các trường hợp về hướng của hai vectơ và . - GV nhận xét, bổ sung. b) Hướng dẫn: Vẽ và . - Xét hai trường hợp: và không cùng phương và trường hợp và cùng phương. - 2 HS lên bảng vẽ các vectơ và . - HS nhận xét bài làm của bạn. HS xem nội dung đề bài tập 2 trên bảng. -1 HS lên bảng giải. HS có thể sử dụng quy tắc ba điểm đối với phép trừ để giải. HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV. HS: sử dụng quy tắc ba điểm. -1 HS lên bảng giải. -HS nhận xét. HS xem nội dung đề bài tập 5 (SGK) HS: = = = AC=a -1 HS lên bảng tính tổng . - HS đọc nội dung đề bài tập 6 (SGK). - HS làm bài tập theo gợi ý của GV. HS: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác. HS: AC < AB + BC. HS suy ra HS: Ba điểm A, B, C thẳng hàng. HS: Xét trường hợp và cùng hướng và ngược hướng . - HS làm câu b theo hướng dẫn của GV. Bài 1 (SGK) Vẽ . Khi đó Vẽ . Khi đó Bài 2 (SGK) Theo quy tắc ba điểm ta có: Bài 4 (SGK) Ta có = . Bài 5 (SGK). Ta có = suy ra = = AC=a -Vẽ . Khi đó Vậy = = CD = . Bài 7 (SGK). a) vẽ . - Nếu và không cùng phương thì ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác và AC < AB + BC. Vì nên - Nếu và cùng phương thì ba điểm A, B, C thẳng hàng . Trường hợp và không cùng hướng thì ta có b) Vẽ và . Nếu và không cùng phương, ta dựng hình bình hành OACB. Khi đó . Do đó khi và chỉ khi hình bình hành là hình chữ nhật, nghĩa là các giá của và vuông góc với nhau. Hoạt động 5: Củng cố 6’ - Nêu cách dựng vectơ tổng ? - Phát biểu va viếtø dạng tổng quát quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành. - Nêu các tính chất của phép cộng vectơ? - 1 HS nêu cách dựng vectơ tổng. - 1 HS phát biểu. - 1 HS nêu các tính chất. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (2’) BTVN : BT 6, 8, 9 SGK trang 12. - Hướng dẫn BT9 (SGK): Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AD và BC. Dùng quy tắc ba điểm để chứng minh. V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: