Giáo án Hình học cơ bản lớp 10

Giáo án Hình học cơ bản lớp 10

Tiết 1 CÁC ĐỊNH NGHĨA (tiết 1)

A. MỤC TIÊU

1- Kiến thức :

 HS hiểu khái niệm vectơ,vectơ cùng phương, vec tơ cùng hướng, phương pháp chứng minh 3 Điểm thẳng hàng.

 2- Kĩ năng : Rèn luyện HS vẽ hình, lập luận, tư duy, lô gic.

B.CHUẨN BỊ:

 Thầy :Hệ thống kiến thức,câu hỏigợi ý.

 Trò :Ôn tập kiến thức đã học.

 

doc 80 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học cơ bản lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : .
Tiết 1 Các định nghĩa (tiết 1)
A. Mục tiêu
1- Kiến thức : 
 HS hiểu khái niệm vectơ,vectơ cùng phương, vec tơ cùng hướng, phương pháp chứng minh 3 Điểm thẳng hàng.
 2- Kĩ năng : Rèn luyện HS vẽ hình, lập luận, tư duy, lô gic.
B.Chuẩn bị: 
 Thầy :Hệ thống kiến thức,câu hỏigợi ý.
 Trò :Ôn tập kiến thức đã học.
C- Tiến trình bài giảng
1- Tổ chức Ngày......Lớp 
2- Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3- Nội dung baì
	 Hoạt động 1
1, Khái niệm véctơ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
CH1:Đoạn thẳng AB chọn Alà Điểm đầu Blà Điểm cuốithì đoạn thẳng AB có hướng từAđếnB ta có véctơ AB.Vậy thế nào là véctơ?
CH2 : Cách véctơ AB ?
 (SGK- 04) ?
ĐN (SGK-04)
Véctơ có Điểm đầu A Điểm cuối B kí hiệu đọc véctơ AB
Véctơ còn kí hoiêụ là khi đó không cần chỉ rõ Điểm đầu và Điểm cuuôí của nó.
 	 Hoạt động 2
2, Véctơ cùng phương ,véctơ cùng hướng 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
CH1;Qua Điểm đầu A điẻm cuôí B (ẠB)của xác định bao nhiêu đường thẳng?
 (SGK- 05) ?
CH1: Khi đó ta nói các cặp véctơ cùng phương .VậyĐN hai véctơ cùng phương?
CH3 Hướng của hai véctơcùngphương?
 Phương của hai véctơ cùng hướng?
CH4:Phương pháp c/m ba Điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng ?
(SGK-06) ?
CH5 : Cho cùng phương.Hãy chọn câu trả lời đúng :
a, cùng hướng.
b,A,B,C,Dthẳng hàng.
c, cùng phương với.
d, cùng phương .
+,Đường thẳng đi qua Điểm đầu và Điểm cuối của một véctơ được gọi là giá của véctơ đó.
+,Hình 1.3 (SGK-5 ) cógiá của các cặp véctơ song song với nhau. 
+,ĐN (SGK-05)
+, là hai véctơ cùng hướng 
+,Hai véctơ cùng phươngcó thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
Hai véctơ cùng hướng thì cùng phương.
+,A,B,C phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi hai véctơ cùng phương
+, Nếuba Điểm A,B,C phân biệt thẳng hàngkhẳng định cùng hướng làsai vì hai véctơ cùng phương có thể ngược hướng.
+,Phương án d, là phương án đúng.
4, Củng cố : 
 Khắc sâu ĐNvéctơ , cách vẽ, hai véctơ cùng phương, cùng hướng.
5,Bài tập về nhà : 1,2/a,b. (SGK-06).
 BTTN :1, Cho ngũ giác ABCDE số các véctơ có Điểm đầu và Điểm cuối (khác nhau) là các đỉnh của ngũ giác bằng 
 A, 25.	C, 16.	
 B, 20.	D, 10.	ĐS: B, 20 2,Cho lục giac đều ABCDE F tâm O. Số các vẻctơ cùng phương với
	có Điểm đầu và Điểm cuối là các đỉnh của lục giác bằng 
A, 10.	C, 13.
B, 12	D, 14. 	ĐS: B, 12.
Ngày soạn : .
Tiết 2 Các định nghĩa (Tiết 2)
A,Mục tiêu
 1, Kiến thức: 
 HS nắm được khái niệm vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ-không,chứng minh 
 hai vectơ bằng nhau.
 2, Kĩ năng: 
 Rèn luyện HS vẽ hình,lập luận ,tư duy ,lô gic.
B, Chuẩn bị 
 Thầy :Hệ thống kiến thức,câu hỏigợi ý.
 Trò :Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
C,Tiến trình bài giảng 
1, Tổ chức	 Ngày......Lớp 
2, Kiểm tra ĐN véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng,BTTN.
3, Nội dung bài:
	Hoạt động 1
3,Hai véctơ bằng nhau :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 CH1: Cho độ dài đoạn thẳng AB là độ dài .Vậy thế nào làđộ dài véctơ ?
Mỗi véctơ có bao nhiêu độ dài?
CH2: Thế nào là véctơ đơn vị?
CH3: Thế nào là hai véctơ bằng nhau?
CH4:Cho và Điểm O, dựng ?tồn tại bao nhiêu Điểm A t/m?
CH5 : So sánh ?
CH6: Cho hai véctơ đơn vị có kết luận hay không ?
: (SGK- 6) ?
+ Mỗi véctơ có một độ dài,đó là k/c giữa Điểm đầu và Điểm cuối của véctơ đó.
+Độ dài kí hiệu.Vậy 
+Véctơ có độ dài bằng 1 gọi véctơ đơn vị.
+Hai véctơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài, kí hiệu .
+Cho và Điểm O, tồn tại duy nhất Điểm A sao cho .
+
+Không kết luận được vì có thể không cùng hướng.
+,
Hoạt động 2
4, Véctơ- không
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Ch1: Thế nào là véctơ - không ?
CH2:Phương và hướng của ?
CH3:đúng hay sai ?
CH4:Bài tập 4/b(sgk-7)
+, Véctơ-không kí hiệu và véctơcó Điểm đầu và Điểm cuối trùng nhau.
+,cùng phương,cùng hướng với mọi véctơ .
+,
+,.
4,Củng cố : Điều kiện hai véctơ bằng nhau .
5,BTVN : 3 (SGK-7).
BTTN 1, Cho hình thoi ABCD có ,cạnh AB = 1 .Độ dài của là 
 a, 1.	c, 	.	
 b, 	d, .	ĐS a, 1.
Ngày soạn : .
Tiết 3 Tổng và hiệu của hai véctơ (Tiết1)
A,Mục tiêu:	
1, Kiến thức:
 HS biết dựng tổng của 2 vectơ theo định nghĩa hoặc theo quy tắc hình bình hành, nắm được các tính chất của tổng hai vec tơ liên hệ với tổng 2 sốthực.
2,Kĩ năng: Rèn luyện HS vẽ hình, lập luận, tư duy, lô gic
B,Chuẩn bị : Thầy :Hệ thống kiến thức,câu hỏigợi ý.
 Trò :Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
C, Tiến trình bài giảng
1,Tổ chức Ngày......Lớp 
2,Kiểm tra : Bài tập số 3(SGK-07)
3, Nội dung bài
	 	 Hoạt động 1
1,Tổng của hai véctơ
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
CH1: (Hình 1.5)Lực nào làm thuyền c/đ?
CH2:Cho và Điểm A tùy ý,vẽ ?
GV: Điểm cuối của Trùng với Điểm đầu của .
CH3 :Tính ?
CH4 : Tính ? 
GV : Tổng quát 
+,Hợp lực .
+, ĐN: (SGK-8)
+, Hay 
+, = ...=
+, = 
 	 Hoạt động 2
2,Quy tắc hình bình hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
CH1: Cho hình bình hành ABCD.Chứng minh rằng : ? 
GV : Các cách tính tổng hai véc tơ.
+,.(hình 1.7-T9 SGK)
+, Quy tắc 3 Điểm
 Quy tắc hình bình hành
 Hoạt động 3
3,Tính chất của phép cộng các véctơ
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
CH1 : Cho ba véctơ tùy ý và Điểm A bất kì vẽ các véctơ ?
CH2: Vẽcác véctơ ? Kl ?
CH3: Vẽ các véctơvéctơ?KL?
CH4: KL?
GV : Hãy so sánh các t/c của tổng các véctơ và tổng hai số thực .
Với ba véctơ tùy ý ta có 
+, (T/c giao hoán)
+,() + = (T/c kết hợp)
+, (T/c của véctơ- không)
4, Củng cố : 
 Khắc sâu kiến thức về tổng hai véctơ.
5, BTVN : Bài tập 2,3/a.4,7/a,10 (SGK-12) 
 BTTN : Cho bốn Điểm A,B,C.D và Điểm M thỏa mãn đẳng thức .Câu nào sau đây đúng 
A,có hướng không đổi . 	D, có giá qua một Điểm cố định .
B, có phương không đổi .	E, có Điểm cuối cố định .
C, có độ dài không đổi. 
 KQ: chọn D,vì =..=4 với o là trung Điểm IJ,Ivà J là trung Điểm ABvàCD 
nên O cố định.
Ngày soạn : .
Tiết 4 Tổng và hiệu của hai véctơ (tiết 2)
A, Mục tiêu
1, Kiến thức : 
 HS nắm được hiệu của hai vectơ. Vận dụng các công thức: quy tắc ba Điểm,tính chất trung Điểm đoạn thẳng,tính chất trọng tâm tam giác để giải bài tập.
 2,Kĩ năng: Rèn luyện HS vẽ hình, lập luận, tư duy, lô gic.
B,Chuẩn bị Thầy :Hệ thống kiến thức,câu hỏigợi ý,một số KT về Vật lý
 Trò :Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
C,Tiến trình bài giảng 
 1,Tổ chức Ngày......Lớp 
 2, Kiểm tra :Cách tính tổngcủa hai véctơ.Bài tập số 2(SGK-12)	
 3,Nội dung bài :
 	Hoạt động 1 
 4, Hiệu của hai véctơ	
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
2 (SGK-10)
CH1 : Véctơ đối của ? 
(SGK- 10) ?
CH2: = 
 CH3 : Kết luận ?
CH4: 
CH5 : 
a,Véctơ đối:Cho .Véctơ có cùng độ dài và
ngược hướngvớiđược gọi là véctơ đối của véctơ ,kí hiệu - .
+,Véctơ đối của ,tức là - 
đặc biệt : - .
VD1 (SGK-10)
+,
b, ĐN hiệu của hai véctơ (SGK- 10)
+,
Với ba Điểm O,A,B bất kì ta có 
+,Chú ý : 1, Phép toán tìm hiệu của hai véctơ còn gọi là phép trừ véctơ.
 2,Với 3 Điểm tùy ý A, B, C 
ta luôn có 
+, VD 2 (SGK-11) Với 4 Điểm A,B,C.D bất kì ta có 
Hoạt động 2
5, áp dụng (SGK-11)	
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
CH1 Cho I là trung Điểm của đoạn AB.CMR : 
?
CH2: Cho . CMR I là trung Điểm của đoạn AB ?
CH3Cho ABC trọng tâm G.CMR ?
CH4 : Cho ABC và Điểm G t/m đẳng thức 
 .CMR : G là trọng tâm của ABC.
CH5 : Quy tắc c/m I là trung Điểm của đoạn thẳng AB?
CH6 : Quy tắc c/m G là trọng tâm của ?
+,I là trung Điểm của AB 
+, 
thẳng hàng và AI = IB
	I là trng Điểmcủa AB.
+, Lấy D đ/x vơi G qua I .Ta có BGCD là hình bình hành và GD = GA 
= 
+,Vẽ hình bình hành BGCD có I là giao Điểm hai đường chéo .TA có .Giả thiết suy ra G là trung Điểm AD
 thẳng hàng và GA = 2 GI
	G là trọng tâm củaÂBC.
+, C/m 
+, C/m 
4, Củng cố :
 Khắc sâu phương pháp tính tổng hiệu các véctơ
5,BTVN : Bài tập : 1,3/b,5,6,7/b,8,9 (SGK-12)
BTTN : Nếu ABC có thì ABC là
A,Tam giác vuông tại A.	C, Tam giác vuông tại C
B,Tam giác vuông tại B	D,Tam giác cân tại C	
ĐS C,đúng
Ngày soạn : .
Tiết 5 Bài tập 
A,. Mục tiêu
 1,Kiến thức:
 HS vận dụng các kiến thức về tổngvà hiệu của hai vectơ để giải bài tập.
 2,Kĩ năng:
 Rèn KN vẽ hình ,phântích ,tổng hợp,lập luận logic 
B, Chuẩn bị :Thầy :Hệ thống câu hỏ i,bài tập .
 Trò : Học bài, làm bài tập về nhà
C, Tiến trình bài giảng
1,Tổ chức 	 Ngày......Lớp 	
2, Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3, Nội dung bài :
	 Hoạt động 1
1, Bài tập số4(SGK-1)
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
CH1:Vẽ hình nhận xét mối quan hệ các véctơ ? 
CH2 : biểu diễn qua hai véctơ ? T2 cácvéctơ ?
CH3 : quan hệ ?
+,
= 
= 
= 
= 
	 Hoạt động 2
2, Bài tập số 5 (SGK-12)
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
CH1 : 
CH2 : = ?
CH3 : = ?
 CH4 : Vẽ ?
+, 
+, = a Vậy 
+, a 
 Hoạt động 3
3, Bài tập số 6/c (SGK-12)
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Ch1 : = ?
 CH2 : = ? 
+,
+,
+,Vì 
Hoạtđộng 4
4, Bài tập số 7 (SGK-12)
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
CH1: Nếu không cùng phương ?
 Nếu cùng phương ?
CH2: Nếu cùng hướng ?
 Nếu ngược hướng ?
 Giá của hai véctơ ?
 Độ dài hai véctơ ?
a, Khi cùng hướng
b, khi ngược hướng và hoặc giá của vuông góc.
 Hoạt động 5
 5,Bài tập số 8 (SGK-12)
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
CH1 : So sánh độ dài ?
CH2 : Xác định phương và hướng của 
 ?
= 0 Ta có cùng độ dài ,cùng phương nhưng ngược hướng.
 Hoạt động 6
6, Bài tập số 9(SGK-12)
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
CH1 : NX về tứ giác ABDC ? 
CH2 : Tính chất hai đường chéo của hình bình hành ? 
ABDC là hình bình hành
 AD và BC cắt nhau tại trung Điểm mỗi đường.
 Hoạt động 7
7, Bài tập số 10(SGK-12)
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
CH1: Quan hệ ? 
CH2 = ?
CH3 : Quan hệ ? 
CH4: Cường độ ? từ đó kl cường độ , hướng của ?
A
600
E
 3 
 F2 
A
Vẽ hình thoi MAEB ta có 
và lực có cường độ 100.Ta có , do đó là véctơ đối của.Vậy có cường độ là 100N và ngược hướng với.
4, Củng cố: Cách xác định tổng ,hiệu hai véctơ, quy tắc ba Điểm ,quy tắc hình bình hành và các t/c của tổng các véctơ.
5, BTVN : Cho ABC ,trung tuyến AM.Trên cạnhAC lấy E và F.sao cho 
AE = E F = FC .BE cắt AM tại N .Thế thì 
a, . b, 	 c,. d, . 
 ĐS: Phương án đúng :b.	
Ngày soạn 
 Tiết 6 Tích véctơ với một số (tiết 1)
A, Mục tiêu 
1,Kiến thức: 
 HS nắm được ĐN và tính chất của tích véctơ vơí một số 
2, Kĩ năng:
 Rèn luyện HS vẽ hình,lập luận ,tư duy ,lô gic
B, Chuẩn bị
 Thầy :Hệ thống kiến thức,câu hỏigợi ý.
 Trò :Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
C, Tiến trình bài giảng
1, Tổ chức : Ngày......Lớp 
2, Kiểm tra Định nghĩa tổng, hiệu của hai véctơ .
3, Nội dung bài 
 Hoạt động 1 
1,Định nghĩa
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
CH1: Cho dựng véctơ tổng ?
CH2 : Nhận xét về hướng,độ dàicủa véctơ tổng ?
GV : = Kí hiệu 2 là tich của một số với một véctơ.
CH3 : Cho số thực k0 và véctơ .Hãy xác định hướng và độ dàI của véctơ k ? 
CH4 : Quan hệ và ? và ?
 	và ?
CH5 : Chọn phương án trả lời đúng: Cho hình bình hành ABCD . Tổng bằng 
 A, 2 . C, .
B, 2. D,.
	:Cho .Xác định độ dàI và hướng của véctơ ?
+, = 
+, cùng hướng với 
+, .
*, ĐN(SGK-14)
+, Quy ước 0 .
Người ta còngọi tích của véctơ với một số là tích của một số với  ... t động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phửụng trỡnh đường tròn coự maỏy daùng? 
Nên sử dụng dạng nào trong giải bài tập?
Nhaộc laùi : ẹieồm M0(x0;y0) thuoọc ủ.HSn (C) toùa ủoọ cuỷa ủieồm M0 thoỷa maỷn p.t ủường tròn.
a)A(1;2) , B(5;2) , C(1;-3)
x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0
vì A, B, C ta có hệ:
giải hệ: a=3; b=-1/2; c=-1;
Vậy phương trình đường tròn:
 x2+y2- 6x+ y-1= 0 
Hoạt động 2
2. bài tập 4(Sgk-84)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài 4
Hỏi: đtrũn tiếp xỳc với 0x,0y cho ta biết điều gỡ?
Gv hướng dẫn học sinh thực hiện 
Gọi 1 học sinh lờn thực hiện 
Mời 1 học sinh nhận xột sữa sai
Gv nhận xột cho điểm 
Lập pt đường tròn tiếp xỳc với 0x;0y và đi qua M(2;1)
 R=
Do đtrũn đi qua M(2;1) nờn đtrũn tiếp xỳc 0x,0y trong gúc phần tư thứ nhất suy ra a=b 
 Pt (C):(x-a)2+(y-a)2=a2
(2-a)2+(1-a)2=a2
4-4a+a2+1-2a+a2=a2
a2-6a+5=0
(C):(x-1)2+(y-1)2=1
(C):(x-5)2+(y-5)2=25
Hoạt động 3
3. bài tập 5(Sgk)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+Gv yêu cầu học sinh phân tích bàI và nêu hướng giảI bàI tập?
Gọi học sinh trình bày.
GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh
Xét (C): (x-a)2+(y-b)2=R2.
Do (C) tiếp xúc với Ox, Oy 
nên R=
+) TH1: b=a giảI hệ điều kiện ta tìm được a=b=4.
Pt(C): (x-4)2+(y-4)2= 16.
+) TH2: b=-a khi đó a= 4/3
vậy PT(C): (x-4/3)2+(y+4/3)2= 16/9
4. Củng cố:
 Khắc sâu các kiến thức về phương trình đường tròn và các dạng bài tập về phương trình đường tròn.
5. BTVN: Các bài tập SBT.
Ngày soạn ................................
Tiết 38 : Phương trình đường Elíp
A.Mục tiêu
1. Kiến thức: 
Biết được định nghĩa elíp, phương trình chính tắc, hình dạng elíp .
2. Kỹ năng : Từ phương trình chính tắc của elíp xác định được độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự cuae elíp, xác định được tọa độ các tiêu điểm, giao điểm của elíp với các trục tọa độ. 
B. Chuẩn bị
Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
Trò: Học bài và chuẩn bị bài mới
C. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức ----------------------------------- ------------------------------------ 
2. Kiểm tra: kết hợp
3. Nội dung bài: 
Hoạt động 1
1. Định nghĩa đường Elíp(E):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu đướng elip
Gv vẽ đường elip lờn bảng giới thiệu cỏc đại lượng trờn đường elip
+Định nghĩa: Cho hai điểm cố định F1 và F2 và một độ dài khụng đổi 2a lớn hơn F1F2. Elip là tập hợp cỏc điểm M trong mặt phẳng sao cho :F1M+F2M=2a
Cỏc điểm F1,F2 gọi là tiờu điểm của elip.Độ dài F1F2=2c gọi là tiờu cự của elip M
 *F1 *F2
Hoạt động 2
2. Phương trình chính tắc Elíp(E):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv giới thiệu pt chớnh tắc của elip
Vẽ hỡnh lờn bảng giới thiệu trục lớn trục nhỏ ,tiờu cự ,đỉnh của elip
Cho elip (E) cú tiờu điểm F1(-c;0) và F2(c;0); M(x;y)(E) sao cho F1M+F2M=2a
Phương trỡnh chớnh tắc của (E) cú dạng:
Với b2=a2-c2 A1;A2;B1;B2 gọi là đỉnh của (E)
A1A2 gọi là trục lớn
B1B2 gọi là trục nhỏ
Hoạt động 3
3. Hình dạng của Elíp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
_ P.t chớnh tắc của elip cú 2 trục đối xứng là Ox, Oy cú tõm đối xứng là gốc tọa độ.
-(E)cắt Ox tại A1(-a;0),A2(a;0) 
- (E) cắt Oy tại B1(0;-b),B2(0;b
Xác định các yếu tố của elíp?
(Xác định a, b, c= ?)
+ (E) cú cỏc trục đối xứng là Ox, Oy và tõm đối xứng là gốc tọa độ
+Cỏc điểm A1(a;0),A2(a;0); B1(0;-b), B2(0;b): gọi là cỏc đỉnh của elip.
A1A2 = 2a:gọi là trục lớn của elip
B1B2= 2b: gọi là trục nhỏ của elip
 • Chỳ ý: Hai tiờu điểm của elip nằm trờn trục lớn.
+Vớ dụ: tỡm tọa độ tiờu điểm,tọa độ đỉnh, độ dài trục của (E)
Giải Ta cú :a=5;b=3;c=4
F1(-4;0),F2(4;0),A1(5;0),A2(5;0),
B1(0;-3),B2(0;3)
Trục lớn 10;trục nhỏ 6
Hoạt động 4
4. Liên hệ giữa đường tròn và đường Elíp(SGK)
+) Bài tập:
Xỏc định cỏc yếu tố của Elip: 
4. Củng cố: Khắc sâu các kiến thức trong bài.
5. BTVN: 1,2,3,4(Sgk)
Ngày soạn 
Tiết 39 : Bài tập
A.Mục tiêu
1. Kiến thức: HS vận dụng các kiến thức về đờng Elíp để giải bài tập 
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng biến đổi tính toán phát triển tư duy lôgíc. . 
B. Chuẩn bị
Thầy: Hệ thống kiến thức và câu hỏi gợi ý.
Trò: Học bài và chuẩn bị bài tập
C. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức ----------------------------------- ------------------------------------ 
2. Kiểm tra: kết hợp
3. Nội dung bài: 
Hoạt động 1
1. Bài tập 1(Sgk-88)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
_ Cho bieỏt a=? , b=?
_ Toùa ủoọ caực ủổnh ? 
_ ẹoọ daứi truùc lụựn A1A2=?
_ ẹoọ daứi truùc nhoỷ B1B2=?
_ ẹeồ tỡm toùa ủoọ tieõu ủieồm ta caàn tỡm c = ?
_ Tieõu cửù F1F2 = 2c = ? 
 _ Cho bieỏt a=? b=?
_ Tỡm toùa ủoọ tieõu ủieồm ta caàn tỡm gỡ ?
a) 
a=5, b=3. Toạ độ các đỉnh: 
A1(-5;0),A2(5;0); B1(0;-3),B2(0;3)
 A1A2=2a=10
 B1B2=2b = 6
 c2 = a2-b2= 25-9=16 c = 4
Caực tieõu ủieồm F1(-4;0); F2(4;0)
 F1F2 = 2c = 8 
c)4x2+9y2 =1 
a= ; b = 
A1A2= 2a =1; B1B2 = 2b =
c2= a2-b2 = - = c = 
_ Caực tieõu ủieồm:F1(- ; 0),F2( ;0)
_ Caực ủổnh:
A1(- ;0); A2( ;0),B1(0;- );B2(0; )
Hoạt động 2
1. Bài tập 2(Sgk-88)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
P.t chớnh taộc cuỷa elip:
_ Tỡm a , b = ?
_ Cho a, c caàn tỡm b =?
Laọp p.t chớnh taộc cuỷa elip:
a) ẹoọ daứi truùc lụựn:2a=8 a=4
 ẹoọ daứi truùc nhoỷ:2b=6 b=3
b) 
Hoạt động 3
1. Bài tập 4(Sgk-88)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Xác định a, b, c= ?
+ khoảng cách từ đinh đến mép ván= ?
Vòng tròn dây có độ dài=?
(E): ta có: 2a= 80 a= 40;
2b= 40 b=20. c2= 1200 c= .
Ta phải ghim hai cái đinh tại tiêu đIểm F1 và F2 nghĩa là cách mép tấm ván một đoạn A1F1= a-c= 5,36cm.
Vòng tròn dây phảI có chiều dàI: 80+ .
Hoạt động 4
1. Bài tập 5(Sgk-88)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gọi bán kính đường tròn (C) là R ta có:
suy ra: MF1+MF2= R1+R2.
Vậy tập hợp caqcs đIểm M là elíp có tiêu đIểm là F1; F2 và độ dàI trục lớn 
2a= R1+R2
4. Củng cố: khắc sâu các dạng bài tập về phương trình đường elíp.
5. BTVN: 3 (Sgk-88)
Ngày soạn ..
Tiết 40 : Câu hỏi và bài tập ôn chương 3
A.Mục tiêu
1. Kiến thức: HS ôn tập các kiến thức cơ bản trong chương và vận dụng giải bài tập
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng biến đổi tính toán phát triển tư duy lôgíc. . 
B. Chuẩn bị
Thầy : Hệ thống câu hỏi và bàI tập .
Trò : ôn tập trả lời câu hỏi trắc nghiệm (SGK-95)
C. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức ----------------------------------- ------------------------------------ 
2. Kiểm tra: 
3. Nội dung bài: 
Hoạt động 1
1. Bài tập 2(Sgk-93)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu phương pháp giải bài tập?
M(x,y) xác định MA2; MB2; MC2?
 Xây dựng hệ thức liên hệ?
KL gì?
Ta có: A(1; 2); B(-3; 1); C(4; -2).
Với M(x,y) ta có: MA2+MB2=MC2;
(x-1)2+(y-2)2+(x+3)2+(y-1)2=(x-4)2+(y+2)2.
	(x+6)2+(y-5)2=66.
Vậy tập hợp các đIểm M là đường tròn tâm 
I(-6;5) bán kính R=
Hoạt động 2
2. Bài tập 4(Sgk-93)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu hướng giải bài tập?
Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Gọi h.s nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá điểm.
a)Đường thẳng d đi qua O và vuông góc với (): x+ y= 0
(d) cắt () tại H(-1; 1).Ta cóO’ là đIểm đối xứng với O qua () khi H là trung điểm của OO’. Vậy O’(-2; 2).
b) OM +MA ngắn nhất khi O’, M, A thẳng hàng. Tức là: MM0 với M0 là giao đIểm của O’A với () và có toạ độ: ()
Hoạt động 3
1. Bài tập 5(Sgk-93)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu cách tìm toạ độ G?
Tìm toạ độ đIểm H?
Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC? Suy ra tâm T?
CM 3 đIểm G,H,T thẳng hàng?
+ Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
G; H(13; 0).
b)Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có dạng: x2+y2-2ax-2by+c=0.
Thay toạ độ A, B, C và giảI hệ ta tìm được a= -5; b= 1; c= -59.
Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác T(-5; 1).
 nên 3 điểm H,G, T thẳng hàng.
c) (x+5)2+(y-1)2= 85.
Hoạt động 4
4.Bài tập 6(Sgk-93):
HD: pt : 21x+ 77y- 191 =0 hoặc 99x- 27y +121= 0.
Hoạt động 5
5. Bài tập 7(Sgk-93):
 Tập hợp đIểm M là đường tròn tâm I(1; 2), bán kính IM= 6 và có phương trình: 
(x-1)2+(y-2)2= 36
Hoạt động 6
6. Bài tập 10(Sgk-93)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tìm a, b= ?
Xác định khoảng cách ngắn nhất và khoảng cách dài nhất từ tâm tráI đất đến mặt trăng?
Ta có hệ:
vậy khoảng cách ngắn nhất từ tâm trái đất đến mặt trăng là: A1F1= a-c= 363517(Km).
Khoảng cách dài nhất từ tâm tráI đất tới mặt trăng: F1A2= a+c= 405749 (km)
4. Củng cố: 
Khắc sâu các dạng bàI tập về phương trình đường thẳng, phương trình đường tròn, phương trình elip.
5. BTVN:3,4,5,7,8,9 (Sgk-100).
Ngày soạn 29-4-2009.
Tiết 41 : Ôn tập cuối năm học
A.Mục tiêu
1. Kiến thức: HS ôn tập các kiến thức cơ bản đã học và phơng pháp giải bài tập .
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng biến đổi tính toán, lập luận, trình bày, phát triển tư duy logic.
B. Chuẩn bị
Thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập .
Trò : ôn tập và hệ thống các kiến thức cơ bản đã học
C. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức ----------------------------------- ------------------------------------ 
2. Kiểm tra: 
3. Nội dung bài: 
Hoạt động 1
1. Bài tập 3(Sgk-100)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phân tích MA2 thành tổng các véc tơ?
Yêu cầu một học suinh lên bảng trình bày lời giải.
GV nhận xét, đánh giá đIểm.
a)Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, ta có:MA2+MB2+MC2= 3MG2+GA2+GB2+GC2=2a2.
b)n là hình chiếu vuông góc của trọng tâm G của tam giác ABC lên d.
Hoạt động 2
2. Bài tập 4(Sgk-100)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh nhắc lại định lí sin, cosin, ct tính diên tích tam giác?
Gọi một h.s trình bày.
GV nhận xét, đánh giá cho đIểm.
AM2=AB2+BM2-2AB.BM.cos600= 28.
Vậy AM= . Cos 
R=.
m=
Hoạt động 3
3. Bài tập 5(Sgk-100)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu một học sinh trình bày lời giải.
Gv nhận xét, đánh giá đIểm.
a) Ta có: bcosC+ccosB=
= a (đpcm).
b) theo định lí sin.
c) sử dụng công thức tính diên tích tam giác.
Hoạt động 4
1. Bài tập 7(Sgk-100)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu hướng giảI bàI tập?
GV gọi học sinh trình bày lời giảI?
GV nhận xét, đánh giá đIểm.
Ta có: A(5/2; 2); B(3;0); H(11/3; 5/6);
Phương trình đường AC: 4x+5y-20= 0.
Phương trình đường BC: x- y- 3 =0;
Phương trình đường CH: 3x-12y-1 =0
Hoạt động 5
5. Bài tập 8(Sgk-100)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nhắc lại kiến thức về phương trình đường tròn?
Yêu cầu một học sinh giảI bàI?
Gv nhận xét, đánh giá đIểm.
Xét (C): (x-a)2+(y-b)2=R2.
Ta có; I(a, b)nên: 4a+3b-2= 0 (1).
(C) tiếp xúc với d1 và d2 nên ta có:
kết hợp (1) và (2) ta có: a= 2; b= -2; R= 2
PT: (x-2)2+(y+2)2= 8.
Kết hợp (1) và (3) ta có: a= -4; b= 6 suy ra R=3.
PT: (x+4)2+(y-6)2=18.
Hoạt động 6
6. BàI tập 9(Sgk-100)
HD: a) a= 10; b= 6; c= 8;
Các đỉnh: A1(-10; 0); A2(-10; 0); B1(0; -6); B2(0; 6); 
Tiêu đIểm F1(-8; 0); F2(8; 0);
b) MN= 36/5;
4. Củng cố: Khắc sâu nội dung các kiếm thức đã ôn tập trong bài.
5. BTVN: ôn tập chuân bị KTHKII

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Hinh Hoc L10 Co Ban 2010 2011.doc