Tiết số: 24 Bài ÔN TẬP HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :Ôn tập các kiến thức của học kì I : Vectơ và các tính chất của véctơ . Tích vô hướng của hai véctơ và ứng dụng
+) Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng biến đổi biểu thức véctơ , kĩ năng tính toán , kĩ năng áp dụng các công thức đã học để giải toán .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận, chính xác .
II. CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung các BT ôn tập , phấn màu , bảng phụ ghi BT .
HS: HS ôn tập kiến thức HKI .
Ngày soạn : 24/12 / 07 Tiết số: 24 Bài ÔN TẬP HỌC KÌ 1 I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức :Ôn tập các kiến thức của học kì I : Vectơ và các tính chất của véctơ . Tích vô hướng của hai véctơ và ứng dụng +) Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng biến đổi biểu thức véctơ , kĩ năng tính toán , kĩ năng áp dụng các công thức đã học để giải toán . +) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận, chính xác . II. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung các BT ôn tập , phấn màu , bảng phụ ghi BT . HS: HS ôn tập kiến thức HKI . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: (1’) b. Kiểm tra bài cũ() (Kiểm tra khi ôn tập ) c. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 20’ HĐ 1 : Ôn tập về véctơ và các tính chất của véctơ : GV cho HS làm BT 1 (đề bài trên bảng phụ ) + = Theo quy tắc hình bình hành , ta có điều gì ? + Khi nào G là trọng tâm của tam giác BC’D ? + Từ kết quả câu a) ta chen điểm G vào giữa theo phép toán hiệu thì ta có được điều gì ? GV cho HS làm BT 2 (đề bài trên bảng phụ ) Gợi ý : + Tính tọa độ của các điểm M và N + SD OMN = OM . ON Cho HS lên bảng trình bày bài giải . GV nhận xét và hoàn thiện bài giải . HS đọc đề và làm BT 1 a) Ta có = = = = b) Từ suy ra với mọi điểm G , ta có Û suy ra Û Vậy nếu G là trọng tâm của tam giác BC’D thì G cũng là trọng tâm của tam giác B’CD’ HS đọc đề và làm BT 2 Giả sử M(x ; 0 ), và N(0 ; y ) . Khi đó = (1 ; -2 ) , = (x – 1 ; - 4 ), = (-1 ; y – 4) Vì và cùng phương nên Þ x = 3 . Vậy M (3 ; 0) Vì và cùng phương nên Þ y = 6 . Vậy N (0 ; 6) Diện tích D OMN là S = OM . ON = .3 . 6 = 9 (đvdt) Bài 1 : Cho hai hình bình hành ABCD và AB’C’D’ có chung đỉnh A . Chứng minh rằng : a) b) Hai tam giác BC’D và B’CD’ có cùng trọng tâm . Bài 2 : Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A(1 ; 4) , B(2 ; 2 ) . Đường thẳng đi qua A và B cắt trục Ox tại M và cắt trục Oy tại N . Tính diện tích tam giác OMN Đsố : M (3 ; 0) , N (0 ; 6) Diện tích D OMN là S = OM . ON = .3 . 6 = 9 (đvdt) 21’ HĐ 2 : Ôn tập về tích vô hướng của hai véctơ và các ứng dụng Gợi ý : + Tam giác ABC là tam giác gì ? Các cạnh có quan hệ gì ? + Giải hệ phương trình để tìm x và y Cho HS lên bảng trình bày bài giải HPT trên và kết luận tọa độ điểm C GV cho HS làm BT 4 : Gợi ý : a) Dùng hệ thức Hê-rông S = b) Từ diện tích tam giác ABC ta suy ra độ dài đường cao tương ứng . Sử dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác để tính AM c) Sử dụng công thức để tính R Cho 2 HS lên bảng tính S và AM . Cho tiếp 2 HS lên bảng tính AH và R GV nhận xét và hoàn thiện bài giải . HS đọc đề và làm BT 3 Ta có tam giác ABC vuông tại C và SinA = sin 300 = Þ AB = 2 BC và = 900 nên = 0 Gọi C(x ; y) . Khi đó = (x + 1; y) , = (x – 3 ; y ), AB = 4 , BC2 = (x – 3)2 + y2 Ta có Û Û Û Vậy C(2 ; ) hoặc C(2 ; ) HS đọc đề và làm BT 4 a) ta có p = = 21 Theo hệ thức Hê- rông , S = = = = 84 b) Ta có S = AH.BC Þ AH = Theo công thức tính độ dài đường trung tuyến , ta có AM2 = = 184 Þ AM = » 13,6 c) Ta có S = Þ R = = » 8,1 Bài 3 : Trong mặt phẳng tọa độ cho các điểm A(-1 ; 0 ) , B(3 ; 0 ) . Tìm điểm C sao cho tam giác ABC có Â = 300 và = 900 Đsố : C (2 ; ) hoặc C (2 ; ) Bài 4 : Cho D ABC có AB = 13, AC = 15 , BC = 14 . a) Tính diện tích S của tam giác b) Tính đường cao AH và trung tuyến AM của tam giác . c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Đsố : S = 84 AH = 12 , AM = » 13,6 R = » 8,1 d) Hướng dẫn về nhà (3 ’) + Ôn tập nội dung kiến thức HKI ; Xem lại các dạng bài tập đã giải . + Làm các BT sau : Bài 1 : Cho D AOB ,đặt ,.Gọi C, D , E là các điểm sao cho , , Hãy biểu thị các véctơ qua các véctơ , . Chứng minh ba điểm C, D, E thẳng hàng . Bài 2 : Cho ba điểm A(-1 ; 1) , B(3; 1) và C(2;4 ) . Tính chu vi và diện tích tam giác ABC . Tìm tọa độ trực tâm H, trọng tâm G và tâm I của đường tròn ngại tiếp D ABC . Chứng tỏ ba điểm I, G , H thẳng hàng IV.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: