Tiết số:32 Bài 3 KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :Góc tạo bỡi hai đường thẳng.
+) Kĩ năng : Vận dụng định lí côsin để tính được góc của hai đường thẳng
Rèn luyện kĩ năng tính góc của hai đường thẳng cho trước .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, phấn màu
HS: SGK , ôn tập định lí côsin .
Ngày soạn : / / Tiết số:32 Bài 3 KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức :Góc tạo bỡi hai đường thẳng. +) Kĩ năng : Vận dụng định lí côsin để tính được góc của hai đường thẳng Rèn luyện kĩ năng tính góc của hai đường thẳng cho trước . +) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận . II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, phấn màu HS: SGK , ôn tập định lí côsin . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: (1’) b. Kiểm tra bài cũ() (Kiểm tra trong bài học ) c. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 15’ HĐ 1 : Góc của hai đường thẳng GV nêu định nghĩa góc giữa hai đường thẳng GV cho HS làm ? 2 Trên hình 74, góc giữa hai đường thẳng a và b bằng bao nhiêu ? Hãy so sánh góc đó với góc giữa hai véctơ , và góc giữa hai véctơ , Qua kết quả trên , có nhận xét gì về góc của hai đường thẳng ? góc của các véctơ chỉ phương của hai đường thẳng ? GV cho HS làm 4 : cho biết phương trình của hai đường thẳng D và D ‘ lần lượt là và Tìm toạ độ véctơ chỉ phương của hai đường thẳng và góc tạo bỡi hai đường thẳng đó . HS trả lời ? 2 (a,b) = 600 (, ) = 600 (, ) = 1200 HS nhận xét + 00 (a,b) 900 + (a,b) = (, ) nếu (, ) 900 + (a,b) = 1800 - (, ) nếu (, ) > 900 HS làm 4 = (2; 1) , = (1 ; 3 ) cos (, ) = = Þ (, ) = 450 Þ (D , D ‘) = 450 2) Góc của hai đường thẳng Định nghĩa : Hai đường thẳng a và b cắt nhau tạo thành bốn góc . Số đo nhỏ nhất của các góc đó được gọi là số đo của góc giữa hai đường thẳng a và b , hay đơn giản là góc giữa a và b Khi a và b song song hoặc trùng nhau ta quy ước góc giữa chúng bằng 00 . Góc giữa hai đường thẳng a và b được kí hiệu là hoặc (a, b) 22’ HĐ 2 : Công thức tính góc của hai đường thẳng : GV cho HS đọc đề bài toán GV yêu cầu HS làm 5 để giải bài toán trên Qua kết quả của bài toán trên , GV tổng kết lại kiến thức cần nhớ . GV cho HS làm 6 : tìm góc giữa D1 và D2 trong mỗi trường hợp sau a) D1 : D2 : b) D1 : x = 5 D2 : 2x + y –14 = 0 c) D1 : D2 : 2x + 3y –1 = 0 HS đọc đề bài toán HS thực hiện 5 =(a1;b1) , = (a2 ; b2) Þ = (b1; -a1) , = (b2; - a2) Do (D1 , D2 ) và () bằng nhau hoặc bù nhau nên cos(D1 , D2 ) = | cos()| cos (D1 ; D2) = D1 ^ D2 Û a1a2 + b1b2 = 0 HS làm 6 a) = (1 ; 2) , = (-2 ; 1) cos(D1 ; D2 ) = | cos(; ) | = = 0 Þ D1 ^ D2 b) cos(D1 ; D2 ) = Þ (D1 ; D2 ) » 26034’ c)= (-1 ; 3) Þ = (3 ; 1) = (2 ; 3) cos(D1 ; D2 ) = | cos(,)| = = Þ (D1 ; D2 ) » 37052’ Kiến thức cần nhớ : Cho hai đường thẳng D1 : a1x + b1y + c1 = 0 D2 : a2x + b2y + c2 = 0 cos (D1 ; D2) = = | cos (,) | , là hai véctơ pháp tuyến b) D1 ^ D2 Û a1a2 + b1b2 = 0 c) hai đường thẳng y = kx + b và y = k’x + b’ vuông góc nhau khi và chỉ khi k.k’ = - 1 6’ HĐ 3 : Củng cố : GV cho HS làm BT 15 trg 89 SGK a) Côsin của góc tạo bỡi hai đường thẳng a và b bằng côsin của góc giữa hai véctơ chỉ phương của chúng b) Nếu hai đường thẳng D và D’ lần lượt có phương trình px + y + m = 0 và x + py + n = 0 thì cos(D ,D’) = c) Trong tam giác ABC ta có cosA = cos() d) Nếu là góc của hai đường thẳng chứa hai cạnh AB và AC thì cos= e) Hai điểm (7 ; 6) và (-1 ; 2) nằm về hai phía của đường thẳng y = x . HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi bài 15 a) Sai . Vì chúng bằng nhau hoặc dù nhau b) Đúng . vì cos(D ,D’) = c) đúng d) Sai . Vì cos= e) Đúng . Vì y = x Û x – y = 0 (7 – 6)(-1 - 2) = -3 < 0 Bài 15: Sai Đúng Đúng Sai Đúng d) Hướng dẫn về nhà (1’) + Ôn tập công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng , công thức các đường phân giác của góc tạo bỡi hai đường thẳng . + Nắm vững định nghĩa góc của hai đường thẳng và các công thức tính . + Làm các BT 16 – 20 trg 90 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: