Giáo án Hình học khối 10 tiết 33: Khoảng cách và góc (tiếp )

Giáo án Hình học khối 10 tiết 33: Khoảng cách và góc (tiếp )

Tiết số:33 Bài KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC (Tiếp )

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức :Củng cố các kiến thức về khoảng cách từ một điểm đên một đường thẳng , tia phân giác của góc tạo bỡi hai đường thẳng , góc của hai đường thẳng .

+) Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính khoảng cách từ một điểm đên một đường thẳng, tính góc tạo bỡi hai đường thẳng , lập phương trình đường phân giác của góc tạo bỡi hai đường thẳng .

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, thước thẳng , phấn màu .

 HS: SGK, ôn tập các kiến thức đã học của bài , làm BT trong SGK

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 10 tiết 33: Khoảng cách và góc (tiếp )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /
Tiết số:33	 	Bài 	KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC (Tiếp ) 
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :Củng cố các kiến thức về khoảng cách từ một điểm đêùn một đường thẳng , tia phân giác của góc tạo bỡi hai đường thẳng , góc của hai đường thẳng . 
+) Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính khoảng cách từ một điểm đêùn một đường thẳng, tính góc tạo bỡi hai đường thẳng , lập phương trình đường phân giác của góc tạo bỡi hai đường thẳng .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK, thước thẳng , phấn màu .
	HS: SGK, ôn tập các kiến thức đã học của bài , làm BT trong SGK 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: (1’)
b. Kiểm tra bài cũ(4’) 
	+ Viết công thức tính khoảng cách từ điểm M(x0 ; y0) đến đường thẳng : ax + by + c = 0 (a2 + b2 0)
	+ Tính khoảng cách từ A(-2 ; 4) đến đường thẳng : 
c. Bài mới: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
8’
10’
Hoạt động 1 : 
+) GV cho HS làm BT 17 trg 90 SGK
Viết phương trình đường thẳng song song và cách đường thẳng ax+ by + c = 0 một khoảng bằng h cho trước 
Gợi ý : Gọi M(x ; y) nằm trên đường thẳng song song và cách đều đường thẳng đã cho , khi đó 
D(M, ) = h
+) GV cho HS làm BT 18 
Cho A(3 ; 0) , B (-5 ; 4) , P (10; 2) . Viết phương trình đường thẳng đi qua P và cách đều A và B 
Gợi ý : 
+ Gọi là đường thẳng đi qua P và có vectơ pháp tuyến =(a ; b). Hãy lập phương trình của ?
Dựa vào phương trình của và giả thiết của bài toán ta tìm a và b , sau đó thế vào phương trình . 
GV hướng đẫn cho HS cách làm tiếp khi bằng cách chọn một giảtrị tuỳ ý của một ẩn và tìm ẩn còn lại .
GV : Ta có thể dùng kiến thức hình học ở lớp 8 để giải bài toán này (A, B nằm một phía đối với hoặc A và B ở hai phía đối với )
HS đọc đề và cho biết cách giải 
HS thực hiện bài giải 
HS đọc đề và làm BT 18 
: a(x – 10) + b(y –2) = 0
d(A; ) = d(B; ) 
 HS giải tiếp đến 
Bài 17: 
Gọi M(x ; y) nằm trên đường thẳng song song và cách đều đường thẳng đã cho , khi đó 
d(M, ) = h 
 | ax + by + c | = h.
Tập hợp các điểm M là hai đường thẳng có phương trình (1) và (2) . Hai đường thẳng đó cùng song song với đường thẳng đã cho 
Bài 18 : 
Gọi là đường thẳng đi qua P và có vectơ pháp tuyến =(a ; b) . Khi đó ta có 
 : a(x – 10) + b(y –2) = 0 
d(A; ) = d(B; ) 
 | 7a + 2b | = | -15a + 2b | 
Ở pt(1) ta lấy b = 1 , pt : y – 2 =0
ở pt(2) ta lấy a = 1 và b = 2 , phương trình của : x + 2y – 14 = 0 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
10’
10’
+) GV cho HS làm BT 19 SGK 
ABM vuông cân tại M nên ta có điều gì ? 
Giải hệ phương trình trên để tìm a và b 
+) GV cho HS làm BT 20 trg 90 
Cho HS vẽ hình minh hoạ 
 H: IBA có tính chất gì ? 
Để viết phương trình đường thẳng ta có thể làm như thế nào ? 
Lưu ý : đường thẳng đi qua P và có vectơ chỉ phương là vectơ pháp tuyến của đường phân giác vừa tìm được .
HS đọc đề và làm BT 19 
Ta có 
HS giải hệ phương trình trên để tìm a và b
HS đọc đề và vẽ hình mimh họa 
IAB cân tại A nên vuông góc với tia phân giác góc I 
+ Viết phương trình đường phân giác của góc I 
+ Viết phương trình đường thẳng đi qua P và vuông góc với đường thẳng vừa tìm được 
HS làm theo định hướng trên 
Bài 19 :
Giả sử A(a; 0 ) và B (0 ; b) với a.b 0
MAB vuông cân tại M khi và chỉ khi 
Ta có = (a –2 ; -3) , = (-2 ; b-3)
(1) (a –2)2 + 3 = 4 + (b –3)2 
 a2 – 4a = b2 – 6b 
(2) -2(a –2) –3(b –3) = 0 
 2a + 3b – 13 = 0 
Ta có hệ vô nghiệm nên không tồn tại đường thẳng thõa mãn điều kiện bài tóan 
Bài 20 : 
Gọi I là giao điểm của 1 và 2 , khi đó 
IAB cân tại I nên đường phân giác góc I vuông góc với AB 
Phương trình đường phân giác góc I 
hay m1 : (- 3)x + (2 + 1)y – 3 - 2 = 0
 m2 : (+ 3)x + (2 - 1)y – 3 + 2 = 0
Vì đường thẳng đi qua P(3 ; 1 ) và vuông góc với đường thẳng m1 hoặc m2 nên có hai phương trình lần lượt là 
d) Hướng dẫn về nhà : (2’) 
	+ Nắm vững các dạng phương trình của đường thẳng : tổng quát , tham số , chính tắc
	+ Nắm vững công thức tính khoảng cách của một điểm đến một đường thẳng cho ở các dạng 
	+ Làm bài 26 – 34 trg 104 , 105 SBT . 
	+ Xem , chuẩn bị trước bài “Đường tròn ”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet33.doc