Giáo án Hình học khối 10 tiết 5: Hiệu của hai vectơ

Giáo án Hình học khối 10 tiết 5: Hiệu của hai vectơ

Tiết số:5 Bài 3 HIỆU CỦA HAI VECTƠ

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức : - Định nghĩa vectơ đối của một vectơ, hiệu của hai vectơ. Quy tắc về hiệu hai vectơ.

+) Kỹ năng - Xác định đơược vectơ đối của một vectơ. Cách dưng hiệu của hai vectơ.

- Biết cách biểu diễn một vectơ thành hiệu của hai vectơ có chung điểm gốc. Vận dụng thành thạo quy tắc về hiệu.

- Hiểu được định nghĩa hiệu của hai vectơ, quy tắc về hiệu của hai vectơ.

- Biết quy lạ về quen.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 10 tiết 5: Hiệu của hai vectơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn : 01/10/07
Tieỏt soỏ:5	 	Baứi 3	HIEÄU CUÛA HAI VECTễ 
I. MUẽC TIEÂU:
+) Kieỏn thửực : - Định nghĩa vectơ đối của một vectơ, hiệu của hai vectơ. Quy tắc về hiệu hai vectơ. 
+) Kú naờng : - Xác định được vectơ đối của một vectơ. Cách dưng hiệu của hai vectơ.
- Biết cách biểu diễn một vectơ thành hiệu của hai vectơ có chung điểm gốc. Vận dụng thành thạo quy tắc về hiệu.
- Hiểu được định nghĩa hiệu của hai vectơ, quy tắc về hiệu của hai vectơ.
- Biết quy lạ về quen.
+) Thaựi ủoọ : - Bước đầu xác định vectơ đối của một vectơ, làm quen với phép tìm hiệu của hai vectơ, yêu cầu cẩn thận, chính xác. 
II. CHUAÅN Bề: 
	GV: SGK, phaỏn maứu , - Chuẩn bị các câu hỏi hoạt động, các kết quả của mỗi hoạt động.
	HS: SGK , OÂn taọp pheựp coọng cuỷa vectụ 
III. TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY: 
a. Oồn ủũnh toồ chửực: 
b. Kieồm tra baứi cuừ() 
c. Baứi mụựi: 
 TL
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Kieỏn thửực 
10’
 HĐ1. Vectơ đối của một vectơ:
- HĐTP 1: GV giới thiệu vectơ đối của một vectơ.
* Nếu tổng của hai vectơ , là vectơ - không, thì ta nói là vectơ đối của , hoặc là vectơ đối của vectơ .
- HĐTP 2: + Cho đoạn thẳng AB. Vectơ đối của vectơ là vectơ nào? Phải chăng mọi vectơ cho trước đều có vectơ đối?
* Kí hiệu: vectơ đối của vectơ là - .
 + (- ) = (-) + = 
+ Có nhận xét gì về hướng và độ dài của hai vectơ đối nhau?
+ Vectơ đối của vectơ - không là vectơ nào?
* Nhận xét: SGK.
Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD có tâm O.
a) Tìm vectơ đối của :
b) Tìm các cặp vectơ đối nhau có điểm đầu O và điểm cuối là các điểm A, B, C, D.
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Hs độc lập trả lời câu hỏi:
+ Là vectơ .
Moùi vectụ ủeàu coự vectụ ủoỏi .
+ Hai vectơ đối nhau có cùng độ dài nhưng ngược hướng với nhau.
+ Vectơ đối của vectơ - không là vectơ - không.
- Chỉnh sửa ý kiến (nếu có)
HS laứm VD : 
a) Vectụ ủoỏi cuỷa laứ 
Vectụ ủoỏi cuỷa 
Do ủoự : = - ; 
Tửụng tửù : 
b) ẹoự laứ caực vectụ : vaứ ; vaứ 
1) Vectụ ủoỏi cuỷa moọt vectụ :
Neỏu toồng cuỷa hai vectụ vaứ laứ vectụ – khoõng ,thỡ ta noựi laứ vectụ ủoỏi cuỷa , hoaởc laứ vectụ ủoỏi cuỷa 
* Kí hiệu: vectơ đối của vectơ là - .
 + (- ) = (-) + = 
Tớnh chaỏt :
+) vectụ ủoỏi cuỷa vectụ laứ vectụ ngửụùc hửụựng vụựi vectụ vaứ coự cuứng ủoọ daứi vụựi vectụ 
+) Vectụ ủoỏi cuỷa vectụ laứ vectụ 
20’
HĐ2. Hiệu của hai vectơ: 
- Gọi học sinh đọc định nghĩa trong SGK. 
+ Cách dựng hiệu - :
+ GiảI thích vì sao ta lại có 
 = - ?
HS ủoùc ủũnh nghúa SGK 
HS theo doừi caựch duùng vectụ hieọu 
HS giaỷi thớch : 
2) Hieọu cuỷa hai vectụ :
ẹũnh nghúa : 
Hiệu của hai vectơ và , kí hiệu là - , là tổng của vectơ và vectơ đối của vectơ .
 Ta viết: - = + ( -)
* Quy tắc: 
 Ví dụ: Cho bốn điểm A, B, C, D. Hãy dùng quy tắc về hiệu vectơ để chứng minh: (*)
 2: Hãy giảI bài toán trên bằng những cách khác.
Gụùi yự :
(*) 
(*) 
(*) 
HS ghi nhụự vaứ nhaọn daùng , phaõn bieọt vụựi quy taộc ba ủieồm 
HS laứm VD :
Vụựi ủieồm O baỏt kỡ , ta coự 
C2) Ta coự 
C 3) 
C4) 
Quy taộc veà hieọu vectụ :
Neỏu laứ moọt vectụ cho trửụực thỡ vụựi ủieồm O baỏt kỡ , ta coự 
 2 : C 3: 
C 4: ta coự 
13’
Hẹ 3: Luyeọn taọp – cuỷng coỏ :
Bài 14: (SGK)
a) Vectơ đối của vectơ - là vectơ nào ?.
b) vectơ đối của vectơ là vectơ nào ?
c) vectơ đối của vectơ là vectơ nào ?
Bài 15: (SGK)
(Quy tắc bỏ dấu ngoặc )
Bài 16: (SGK). Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai?
Bài 17: (SGK) Cho hai điểm A, B phân biệt.
a) Tìm tập hợp các điểm O sao cho .
b) Tìm tập hợp các điểm O sao cho 
Bài 18: (SGK) Cho hình bình hành ABCD. CMR:
.
Bài 19: (SGK). CMR: khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau. 
Bài 20: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. CMR:
- Đánh giá chung và ghi nhận kết quả của từng nhóm.
HS trả lời các câu hỏi bài 14
b) Vectơ đối của là 
c) Vectơ đối của là 
Bài 16:
a) Sai ; b) Đúng ; c) Sai ; d) Sai ; e) Đúng.
Bài 17:
ĐS: a) Tập rỗng.
b) Tập gồm chỉ một điểm O là trung điểm AB.
HS nghe GV hửụựng daón veà nhaứ laứm 
Bài 14: (SGK)
a) Vectơ đối của vectơ - là vectơ .
b) vectơ đối của vectơ là vectơ .
c) vectơ đối của vectơ là -( ).
Bài 15: 
Do đó 
Tương tự : 
Bài 18: Vì nên
d) Hửụựng daón veà nhaứ :(2’)
	+) Naộm vửừng pheựp trửứ vectụ , quy taộc trửứ vectụ 
	+) Laứm caực BT 19, 20 trg 18 SGK ; baứi 6, 7, 8 trg 6 SBT 
	+) Xem vaứ chuaồn bũ trửụực baứi 4: “Tớch cuỷa moọt vectụ vụựi moọt soỏ ”
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet5.doc