Tiết số:08 Bài 4 TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :+) Củng cố phép nhân một vectơ với một số và điều kiện để hai vectơ cùng phương .
+) Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương .
+) Điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trọng tâm .
+) Kĩ năng : +) Biết biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương cho trước .
+) Nhận biết hai tam giác cho trước có cùng trọng tâm không .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .Biết quy lạ về quen .
Ngày soạn : 22 / 10 / 07 Tiết số:08 Bài 4 TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức :+) Củng cố phép nhân một vectơ với một số và điều kiện để hai vectơ cùng phương . +) Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương . +) Điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trọng tâm . +) Kĩ năng : +) Biết biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương cho trước . +) Nhận biết hai tam giác cho trước có cùng trọng tâm không . +) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .Biết quy lạ về quen . II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, phấn màu , bảng phụ . HS: SGK, học bài và làm BT cho về nhà , dụng cụ học tập . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ(5’) Gọi M, N là trung điểm của AB và CD . Chứng minh c. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 25’ HĐ 1: Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương GV đặt vấn đề: Cho tam giác ABC, M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC , ta có , Ta nói biểu thị được qua các vectơ (hoặc ) Tổng quát, cho hai vectơ không cùng phương , mọi vectơ có thể biểu diễn được qua hai vectơ đó không ? GV hướng dẫn HS chứng minh định lí GV cho HS làm BT 22 trg 23 SGK GV vẽ hình Có nhận xét gì về hướng của *) Tính tồn tại : Từ điểm O nào đó dựng , +) Nếu điểm X OA thì cùng phương nên ta có số m sao cho (n = 0) +) Nếu X OB , tương tự ta có , (m = 0) +) Nếu X OA và X OB thì ta lấy A’ OA , B’ OB sao cho OA’XB’ là hbh m, n sao cho hay *) Tính duy nhất : G/sử tồn tại m’, n’ sao cho = (m’ – m) = (n’ – n) Nếu m’ m thì cùng phương (sai) Nếu n’ n thì cùng phương(sai) Vậy m’ = m và n’ = n +) HS làm BT 22 : a) cùng hướng và OM = OA nên b) 4) Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương Định lí : Cho hai vectơ không cùng phương . Khi đó mọi vectơ đều có thể biểu thị được một cách duy nhất qua hai vectơ và , nghĩa là có duy nhất cặp số m và n sao cho CM : (SGK) Bài 22: m = ½ , n = 0 m = - ½ ; n = ½ m = -1 ; n = ½ m = - ½ ; n = 1 TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức GV cho HS làm BT 26 +) G’ là trọng tâm của tam giác ABC thì ta có điều gì ? +) Hãy chen điểm A, B, C tương ứng vào các vectơ ở vế phải và chú ý thì ta có ĐPCM +) Khi nào hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm ? c) = = = HS đọc đề BT 26 trg 24 SGK +) = = +) Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có cùng trọng tâm khi và chỉ khi = Bài 26: G’ là trọng tâm của A’B’C’ nên = = (Vì ) Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có cùng trọng tâm khi và chỉ khi = 13’ HĐ 2 : luyện tập- củng cố : GV cho HS làm các BT trắc nghiệm :Chọn phương án đúng trong các câu sau : Bài 1: Cho ABC, trọng tâm G, I là trung điểm của BC A) B) C) D) Bài 2: Cho hình bình hành ABCD tâm O , ta có : A) B) C) D) Bài 3: Cho tam giác ABC, trọng tâm G , các điểm D, E, F tương ứng là trung điểm của BC, CA và AB . Đặt vectơ biểu thị qua và là : A) = B) = C) = D) = vectơ biểu thị qua và là : A) = B) = C) = D) = vectơ biểu thị qua và là: A) = B) = C) = D) = vectơ biểu thị qua và là: A) = B) = C) = D) = Bài 4: Cho tam giác ABC, M thuộc cạnh BC sao cho MB = 2MC , đặt . Phân tích vectơ theo hai vectơ và ta được : A) = B) = C) = D) = Bài 1. C Bài 2. D Bài 3. A C B C Bài 4:D d) Hướng dẫn về nhà : (2’) +) Nắm vững phép nhân một vectơ với một số và các tính chất của nó . Điều kiện để hai vectơ cùng phương , ĐK ba điểm thẳng hàng , ĐK để hai tam giác có cùng trọng tâm . +) Thực hành cách biểu diễn một vectơ qua hai vectơ không cùng phương . +) Làm các BT 21, trg 23 SGK , bài 23 à 33 trg 9, 10 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: