Giáo án Hình học lớp 10 - Trường THPT Nam Sách

Giáo án Hình học lớp 10 - Trường THPT Nam Sách

CHƯƠNG 1: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP

Mục tiêu của chương

Mục tiêu của chương này là cung cấp cho học sinh những khái niệm cơ bản, mở đầu về logic toán học và tập hợp. Học xong chương này yêu cầu đối với học sinh là:

Về kiến thức

- Hiểu khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến (theo nghĩa toán học).

- Hiểu ý nghĩa các kí hiệu logic thường gặp trong các suy luận toán học trong chương trình Toán THPT.

- Biết cấu trúc thường gặp của một định lí trong toán học. Hiểu được khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ trong các định lí toán học. Nắm được phương pháp chứng minh bằng phản chứng.

 

doc 73 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 10 - Trường THPT Nam Sách", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tóm tắt chương trình Đại số và giải tích THPT.
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
I. Mệnh đề - tập hợp
II. Hàm số bậc nhất và bậc hai
III. Phương trình và hệ phương trình
IV. Bất đẳng thức và bất phương trình
V. Thống kê
VI. Góc lượng giác và công thức lượng giác
I. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
II. Tổ hợp và xác suất
III. Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân
IV. Giới hạn
V. Đạo hàm
I. ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
II. Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số logarit
III. Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
IV. Số phức
đánh giá kiểm tra
Kiểm tra 15 phút đại số: 3 bài (tiết 9, 23 và 40)
Kiểm tra 15 phút hình học: 2 bài (tiất 9 và 20)
Kiểm tra 45 phút đại số: 2 bài (tiết 14 và 35 – mệnh đề, tập hợp và hàm số, pt).
Kiểm tra 45 phút hình học: 1 bài (tiết 15 Chương I)
Kiểm tra học kì I: tiết 45 đại số + tiết 26 hình học
Trả bài kiểm tra học kì I tiết 46 đại số.
Chương 1: Mệnh đề – tập hợp
Mục tiêu của chương 
Mục tiêu của chương này là cung cấp cho học sinh những khái niệm cơ bản, mở đầu về logic toán học và tập hợp. Học xong chương này yêu cầu đối với học sinh là: 
Về kiến thức
- Hiểu khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến (theo nghĩa toán học).
- Hiểu ý nghĩa các kí hiệu logic thường gặp trong các suy luận toán học trong chương trình Toán THPT.
- Biết cấu trúc thường gặp của một định lí trong toán học. Hiểu được khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ trong các định lí toán học. Nắm được phương pháp chứng minh bằng phản chứng.
- Nắm được các khái niệm cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp (tập con, hai tập hợp bằng nhau), các phép toán trên tập hợp (phép hợp, phép lấy giao, phép lấy hiệu và phép lấy phần bù).
- Nắm được các khái niệm sai số tuyệt đối, sai số tương đối, số quy tròn, chữ số chắc, dạng chuẩn của số gần đúng và kí hiệu khoa học cua một số.
Về kĩ năng
- Biết dùng ngôn ngữ và kí hiệu lí thuyết tập hợp để diễn đạt các bài toán, trình bày các suy luận toán học một cách sáng sủa, mạch lạc (chẳng hạn khi giải các phương trình, hệ phương trình, bất phương trình).
- Biết tìm hợp, giao, lấy phần bù của các tập con thường gặp của tập số thực như khoảng, đoạn, đoạn, nửa khoảng vô hạn. Điều này rất cần thiết cho việc tiếp thu các chương tiếp theo về phương trình và hệ phương trình.
- Biết quy tròn số, xác định chữ số chắc và biết viết các số dưới dạng kí hiệu khoa học. Các kiến thức này có ý nghĩa thực tiễn quan trọng.
Cấu tạo chương
Đ1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến
Em có biết. Số Phéc-ma
2 tiết
Đ2. áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học
Luyện tập
Em có biết. Đôi nét về Gioóc-giơ Bun, người sáng lập ra lôgíc toán
1 tiết
1 tiết
Đ3. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
Luyện tập
Em có biết. Tiểu sử nhà toán học Can-to
2 tiết
2 tiết
Đ4. Số gần đúng và sai số
Bài đọc thêm. Loài người đã sử dụng các hệ đếm cơ số nào?
Em có biết. Lịch sử của việc tính số 
2 tiết
Ôn tập và kiểm tra chương I
2 tiết
Ngày soạn: 19/08/2008
Tiết theo PPCT: 1 
Mệnh đề và mệnh đề chứa biến 
I. Mục tiêu
Về kiến thức
- Nắm đựơc khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không.
- Nắm đựơc các khái niệm: mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương.
- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.
Về kĩ năng
- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng- sai của các mệnh đề này.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Giáo án, sách giáo khoa, phiếu trả lời trắc nghiệm.
III. Phương pháp
- Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm.
IV. Tiến trình bài học
4.1 Kiểm tra bài cũ: không
4.2 Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Đọc ví dụ 1 trong SGK và cho biết đặc điểm chung của cả bốn câu đó.
HS: Các câu (a) và (c) là những câu khẳng định đúng
 Các câu (b) và (d) là những câu khẳng định sai
GV: Nêu khái niệm
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, cho làm việc trong 2 phút, sau đó đại diện các nhóm lên trình bày KQ.
HS: Câu (a) là MĐ đúng, câu (c) là MĐ sai. Còn các câu (b) và (d) không phải là mệnh đề.
GV: MĐ là câu khẳng định có tính đúng sai
 Câu hỏi, mệnh lệnh, cảm thán không là MĐ 
GV: Gọi học sinh cho VD và học sinh khác nhận xét
HS: P: "2003 là số nguyên tố" là một MĐ.
GV: Q: "2003 không phải là số nguyên tố" có phải là một MĐ không? Cho biết tính Đ- S và ý nghĩa của chúng.
GV: Nêu khái niệm MĐ phủ định và tính Đ-S của nó
HS: Hoạt động độc lập hay theo nhóm
GV: Chia nhóm, cứ hai học sinh thành một nhóm nêu 3 ví dụ về MĐ và phủ định chúng. Cách làm như sau: HS thứ nhất nêu MĐ, HS thứ 2 phủ định nó.
 Qua các HĐ cần khắc sâu:
Cách thành lập MĐ phủ định;
Tính đúng sai của MĐ phủ định.
GV: Cho HS đọc ví vụ 3 và cho biết trong đó xuất hiện mấy MĐ.
HS: Hai MĐ. P: "An vượt đèn đỏ"
 Q: "An vi phạm luật giao thông"
GV: MĐ đã cho có dạng "Nếu P thì Q" gọi là MĐ kéo theo. 
HS: (a) là MĐ đúng vì...
(b) là MĐ sai vì "45 chia hết cho 3" là MĐ đúng còn "45 chia hết cho 6" là MĐ sai.
GV: Q ị P có phải là MĐ không?. 
HS: Q ị P là MĐ và đó là MĐ sai.
GV: Giả sử P ị Q là MĐ đúng, hãy xét tính Đ-S của MĐ Q ị P. Từ đó hình thành khái niệm MĐTĐ.
GV: Chia nhóm hoạt động
HS: Thảo luận trong nhóm, nêu kết quả
 Tự chỉnh sửa
 Ghi nhận kiến thức 
1. Mệnh đề là gì?
Khái niệm mệnh đề. (xem SGK)
HĐ 1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
3324 chia hết cho 4.
Bây giờ là mấy giờ?.
Băng cốc là thủ đô của Thái Lan
Đi học thôi!
HĐ 2. Nêu ví dụ về MĐ
2. Mệnh đề phủ định.
Khái niệm MĐ phủ định (xem SGK)
HĐ 3. Thực hiện H1.
HĐ 4. Nêu ví dụ về MĐ và phủ định chúng.
3. Mệnh đề kéo theo và MĐ đảo.
Khái niệm MĐ kéo theo (xem SGK)
* Chú ý. + Tên gọi khác;
 + Tính đúng sai.
HĐ 5. Xét tính Đ- S của các MĐ sau:
Vì 2006 là số chẵn nên 20062
chia hết cho 4;
Vì 45 chia hết cho 3 nên 45
chia hết cho 6. 
HĐ 6. Thực hiện H2
Khái niệm MĐ đảo (xem SGK)
4. Mệnh đề tương đương.
Khái niệm MĐTĐ (xem SGK)
* Chú ý. + Tính Đ-S của MĐTĐ
 + Hai MĐ tương đương.
HĐ 6. Thực hiện H3
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà:
+ Câu hỏi 1. Cho hai MĐ P và Q. Hãy thành lập, đọc tên các mệnh đề: 
P ị Q; và cho biết tính đúng sai của nó.
+ Câu hỏi 2. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây và khoanh tròn lại.
Phương trình 2x2 – 5x + 2 = 0 có hai nghiệm là 2 và 1/2.
Phủ định của MĐ "PT x3 – 3x + 2 = 0 có nghiệm duy nhất" là MĐ "PT x3 – 3x + 1 = 0 vô nghiệm "
Vì 4686 chia hết cho 6 nên 4686 chia hết cho 4. 
 đồng dạng với và AB = B’C’ thì hai tam giác bằng nhau.
Chỉ định 2 học sinh giải bài tập, yêu cầu các học sinh khác đánh giá nhận xét, bổ sung lời giải.
+ Nêu nội dung trọng tâm của bài ? 
+ Yêu cầu học tập ở nhà.
+ Bài tập về nhà: Bài 1,2,3 sgk trang 9.
Ngày soạn: 19/08/2008
Tiết theo PPCT: 2
Mệnh đề và mệnh đề chứa biến 
I. Mục tiêu
Về kiến thức
- Biết sử dụng các kí hiệu và .
- Biết mệnh đề phủ định chứa kí hiệu và . 
Về kĩ năng
- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu và vào phía trước nó.
- Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học.
- Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu và .
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Giáo án, sách giáo khoa, phiếu trả lời trắc nghiệm.
III. Phương pháp
- Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen HĐ nhóm.
4.Tiến trình bài học:
 4.1 Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu khái niệm mệnh đề? Chữa bài tập 1 (Trang 9)
-Nêu khái niệm mệnh đề phủ định? Chữa bài tập 2 ( Trang 9)
-Nêu khái niệm mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo? Chữa bài tập 3 (Tr 9)
4.2 Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Đọc ví dụ 7 trong SGK 
HS: Nêu đặc điểm của hai mệnh đề ?Mệnh đề có đúng hoặc sai với mọi giá trị của n, x, y hay không ?
GV: Nêu khái niệm.
HS: Nêu lời giải.
5. Khái niệm mệnh đề chứa biến:
 Khái niệm mệnh đề chứa biến.
HĐ 1: Thực hiện H4 sgk
 HĐ 2: Nêu ví dụ về mệnh đề chứa biến.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Giới thiệu ký hiệu , nêu ví dụ 8
HS: Dùng ký hiệu viết mệnh đề
Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng ký hiệu ?
GV:Giới thiệu ký hiệu, nêu ví dụ 8
HS: Dùng ký hiệu viết mệnh đề
Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng ký hiệu và ký hiệu ?
GV: Nêu mệnh đề.
HS nêu mệnh đề phủ định của nó và suy ra trường hợp tổng quát ?
6. Các ký hiệu và :
a) Ký hiệu :
-Nêu ký hiệu
-Ví dụ 8: sgk
HĐ 3: Thực hiện H5.
b) Ký hiệu :
-Nêu ký hiệu
-Ví dụ 9: sgk
HĐ 4: Thực hiện H6.
7. Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu , :
Ví dụ 10: sgk
-Nêu khái niệm mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu .
Ví dụ 11: sgk
-Nêu khái niệm mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu 
HĐ 5: Thực hiện H7.
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà:
 + Câu hỏi 1: Các mệnh đề sau có là mệnh đề chứa biến không? Nêu mệnh đề phủ định của chúng? Các mệnh đề phủ định đó đúng hay sai?
-nN, n chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
-xR : x2 - 2x – 1 = 0.
 + Câu hỏi 2: Lấy ví dụ về mệnh đề chứa biến và kí hiệu hoặc , nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề đó và cho biết mệnh đề phủ định đúng hay sai.
Chia nhóm: Dùng phiếu học tập mỗi nhóm học sinh trong một bàn lấy 01 ví dụ. Dưới sự điều khiển của GV các nhóm khác nêu mệnh đề phủ định và cho biết mệnh đề phủ định đó đúng hay sai.
+ Bài tập về nhà: Bài 4, 5 trang 9; bài 12, 13, 14 trang 13 
+ Đọc giới thiệu về các số Phéc ma.
+ Nhớ khái niệm mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu , .
Ngày soạn: 21/08/2008
Tiết theo PPCT: 3
áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học
I. Mục tiêu
Kiến thức
	- Phân biệt giả thiết và kết luận của định lí
- Hiểu được cấu trúc thường gặp của một định lí toán học.
- Nắm vững phương pháp chứng minh trực tiếp và chứng minh bằng phản chứng.
- Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học. 
Kĩ năng
	- Biết phân biệt được giả thiết và kết luận của một định lí.
	- Biết chứng minh một mệnh đề bằng phản chứng.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập
III. Phương pháp
	Gợi mở, vấn đáp điều khiển các hoạt động tư duy. Gợi động cơ học tập bằng hoạt động kiểm tra bài cũ. GV nêu vấn đề bằng bài tập. Giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động.
IV. Tiến trình bài học:
4.1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (2 phút)
4.1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
	 Chữa bài tập 4, 5 trang 9.
1) Mệnh đề sau là đúng hay sai, phát biểu mệnh đề phủ định: 
2) Mệnh đề P: "tan150 là số vô tỉ", phát biểu mệnh đề phủ định, xét tính đúng sai?
4.2. Bài mới: (38 phút)
1. Định lí và chứng minh định lí:
Ví dụ 1: "Cho số tự nhiên n, nếu n là lẻ thì n2 - 1 chia hết cho 4"
Hoạt động 1: Nêu cấu trúc MĐ của định lí ? 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Định lí trên gồm hai MĐ là P(n): "n là số lẻ" và Q(n): "n2 – 1 chia hết cho 4"
- ""
- Hoạt động theo nhóm sau đó đưa ra câu trả lời.
- Dùng ngôn ngữ logic viết lại định lí trên?
- Nêu một định lí mà em biết có cấu trúc dạng trên?
Hoạt độ ...  thoả mãn một điều kiện cho trước.
Về kỹ năng 
Vẽ đồ thị của hs,lập bảng biến thiên , đọc đồ thị của hàm số
Về thái độ
Rèn luyện tính tỉ mỉ ,chính xác khi vẽ đồ thị
II. Tiến trình dạy học và các hoạt động
1. Ôn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ(Không)
3. Nội dung bài giảng
A. Lý thuyết
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
+)GV hướng dẫn HS hệ thống kiến thức của chương
+)Hàm số y = ax + b:cách vẽ ,tính đồng biến ,nghịch biến,bảng biến thiên
+)Hàm số : y = ax + bx +c :
cách vẽ ,tính đồng biến ,nghịch biến,bảng biến thiên
B. Bài tập 
H1. Học sinh làm BT 39, 40, 42 sgk theo sự hd của GV
 Bài tập 39,40 (63.sgk)Gv yêu cầu HS đứng tại lớp cùng làm.
 Bài tập 42(63.sgk)
 Hoạt động của tthầy
 Hoạt động của trò
*)GV yêu cầu HS vẽ đồ thị của từng hs,
*)HD cách tìm toạ độ giao điểm
Câu b ,c tương tự
Bài tập 44(64.sgk)
*)Yêu cầu hs nêu cách vẽ
x
- 0 +
y
 + 
	0
- -
-
Câu a,c,d tương tự
*) y = 
H2. Học sinh làm BT 45 theo sự hd của GV
Bài tập 45(64.sgk)
 Hoạt động của tthầy
 Hoạt động của trò
+)Yêu cầu HS nhận xét dạng toán
+)Căn cứ vào hình vẽ lập hàm số
+)NX :Là dạng toán lập hs thoả mãn điều kiện đã cho
S(x) =
H3. Học sinh làm BT 46 theo sự hd của GV
Bài tập 46 (64.sgk) GV hd
4. Củng cố
Nêu cách vẽ đồ thị hs số y = ax + b, đồ thị hàm số y = ax + bx +c
5. HD công việc về nhà: Bài tập 46, 43(sgk)
Bài tập bổ xung: 
1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: 
	a. với 
	b. với 
2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số với . Xác định m để giá trị nhỏ nhất của hàm số là giá trị lớn nhất.
3. Giải các phương trình: 
a. ;	b. 
Chương III
Phương trình và hệ phương trình
A- Mục tiêu của chương
 Chương này giúp học sinh: 
Về kiến thức
Hiểu khái niệm phương trình, phương trình tương đương, phương trình hệ quả; hiểu các phép biến đổi tương đương và phép biến đổi cho phương trình hệ quả.
Nắm vững công thức và các phương pháp giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai một ẩn và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hiểu ý nghĩa hình học của các nghiệm của phương trình và hệ phương trình bậc nhất và bậc hai.
Về kĩ năng
Biết cách giải và biện luận:
+ Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn.
+ Phương trình dạng và phương trình chứa ẩn ở mẫu.
+ Phương trình trùng phương;
+ Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (bằng định thức cấp hai).
Biết cách giải (không biện luận):
+ Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn;
+ Một số hệ phương trình bậc hai hai ẩn.
Biết giải một số bài toán về tương giao giữa đồ thị của hai hàm số bậc không quá hai.
B- Cấu tạo chương
Đ1. Đại cương về phương trình
2 tiết
Đ2. Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn
 Bài đọc thêm. Giải phương trình bậc hai một ẩn bằng máy tính Casio fx -500MS.
 Luyện tập
2 tiết
2 tiết
Đ3. Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai
 Luyện tập (có thực hành giải toán trên máy tính Casio, Vinacal)
 Em có biết. Vài nét về lịch sử phương trình đại số
2 tiết
2 tiết
Kiểm tra
1 tiết
Đ4. Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
 Luyện tập(có thực hành giải toán trên máy tính Casio, Vinacal)
 Bài đọc thêm. Giải hệ phương trình bậc nhất bằng máy tính Casio fx -500MS)
2 tiết
1 tiết
Đ5. Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai hai ẩn
2 tiết
Ôn tập chương III
1 tiết
Ngày soạn: 10/10/2008
Tiết theo PPCT: 25
Đại cương về phương trình
I. Mục tiêu
Về kiến thức
Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định và tập nghiệm của pt.
Hiểu khái niệm pt tương đương, phép biến đổi tương đương.
Về kỹ năng 
Biết cách thử xem một số cho trước có là nghiệm của pt hay không?
Biết sử dụng phép biến đổi tương đương thường dùng.
Về thái độ 
HS có thói quen làm việc nghiêm túc, khoa học
II. Tiến trình dạy học và các hoạt động
1. Ôn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ(Không)
3. Nội dung bài giảng
1) Khái niệm phương trình một ẩn
 H1. Dẫn hs vào định nghĩa
a) Định nghĩa:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
*)Yêu cầu HS đọc đ/n, gv giải thích
+)Tập xđ:
+)Nghiệm của pt:
+)Điều kiện xác định của pt:
*)Ví dụ : 
+)Tìm điều kiện của pt
*)Chú ý: Nghiệm gần đúng
+)Các nghiệm của pt : f(x) = g(x)  là hoành độ giao điểm của . Dùng đồ thị để giải toán.
+)HS đọc đn:Cho hs y = f(x), y = g(x) có tập xác định là D ;D ;Đặt D=
+ ) f(x) = g(x)  (1) , đợc gọi là phơng trình một ẩn số, x là ẩn số.D gọi là tập xác định
+)Số x : f(x0) = g(x0) là mđ đúng. gọi là nghiệm của phương trình
+  Tập hợp các giá trị x0 gọi là tập hợp các nghiệm của phơng trình, nếu phơng trình không có nghiệm thì tập hợp các nghiệm là tập 
*) Chú ý điều kiện của phương trình khác với giá trị của x để phương trình có nghiệm.
*) GV đặc biệt phải nhấn mạnh cho hs về đk, vì hs rất dễ bị nhầm đk.
2. Phương trình tương đương
H2. Dẫn hs vào định nghĩa
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Yêu cầu hs đọc đn
+)Tập nghiệm :
+)Ký hiệu :
*)Hai pt tương đương trên một tập
+)Pt 
+)Phép biến đổi tương đương:
*)Củng cố bằng ví dụ sgk.67
*)Định lý 1:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
*)Yêu cầu HS đọc định lý 
*)Giải thích,yêu cầu phát biểu bằng lời
hd cách Cm
Lấy 
AP dụng các tính chất số
+)Đọc định lý
1.
2.
*)Củng cố định lý bằng vd sgk
4. Củng cố : Đn pt, phép biến đổi tương đương
5. HD bài tập về nhà: Bài tập 1, 2, 3(71sgk). Bài tập 3.1, 3.2, 3.7, 3.8.
Ngày soạn: 15/10/2008
Tiết theo PPCT: 26
Đại cương về phương trình
I. Mục tiêu
* Về kiến thức
Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định và tập nghiệm của pt.
Hiểu khái niệm pt tương đương, phép biến đổi tương đương.
* Về kỹ năng 
Biết cách thử xem một số cho trước có là nghiệm của pt hay không?
Biết sử dụng phép biến đổi tương đương thường dùng
* Về thái độ: Rèn luyện tính tỉ mỉ, nghiêm túc khoa học
II. Tiến trình dạy học và các hoạt động
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 1(sgk.71)
3. Nội dung bài mới
3) Phương trình hệ quả
 H1. Dẫn hs vào khái niệm
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
*)Xét ví dụ sgk
*)Nhận xét tập nghiệm của hai pt từ đó gv hd hs nêu đn
*)
*)Củng cố bằng ví dụ (sgk)
*)Phép biến đổi hệ quả 
 +)Định lý :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
*)Yêu cầu HS đọc định lý 
*)GV giải thích
+)Chú ý :
*)Bình phương hai vế của pt cùng dấu
*)áp dụng phép biến đổi hệ quả
+)Đọc định lý
+)
*)Ví dụ :GPT . Bình phương hai vế ta có x = 2 thử lại pt vô nghiệm
*) Có phải giải phương trình loại này thì phải dùng các phương trình hệ quả hay không?
4) Phương trình nhiều ẩn
 H2. Dẫn hs tìm hiểu về pt nhiều ẩn
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
*)Gv giới thiệu :
+)Ví dụ:
+)Nghiệm :
*)Hoạt động theo sự hd của gv
Ví dụ: Phương trình 3x + 4y = 7 có nghiệm là cặp số (1; 1)
	 Phương trình 2x + 7y – 3z = 3 có nghiệm là bộ số (1; 1; 2)
5) Phương trình chứa tham số (sgk)
 H3. Dẫn hs tìm hiểu về pt chứa tham số
Củng cố: pt hệ quả, phép biến đổi hệ quả
HD bài tập về nhà: Bài tập 3, 4
Ngày soạn: 15/10/2008
Tiết theo PPCT: 27
Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn
I. Mục tiêu
* Về kiến thức
Củng cố thêm một bước vấn đề biến đổi tương đương các pt
Hiểu được giải và biện luận pt là thế nào
Nắm được ứng dụng của định lý Vi ét
* Về kỹ năng 
Nắm vững cách giải và biện luận pt dạng ax +b =0 và ax + bx +c =0
Biết cách biện luận số giao điểm của một đường thẳng và một parabol, kiểm nghiệm lại bằng đồ thị 
Biết cách áp dụng định lý Vi ét
* Về thái độ: Rèn luyện tính tỉ mỉ, nghiêm túc khoa học
II. Tiến trình dạy học và các hoạt động
1. Ôn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 3,4(sgk.71)
3. Nội dung bài mới
1) Giải và biện luận phương trình dạng: ax +b = 0
H1. Dẫn dắt hs tìm hiểu cách giải biện luận
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hd hs tìm hiểu: Xét các th của a, b
+) Dạng ax + b = 0 (x là ẩn a, b R miền xác định là R).
Với các trường hợp.
*  a 0: có nghiệm duy nhất: x=       
*  a = 0, b 0 : Vô  nghiệm
*  a = 0, b = 0 : nghiệm R
*) Ví dụ: Giải và biện luận : x +2=x +2m
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
*) HD hs đưa về dạng ax + b =0
*) Xét các trường hợp :
+) Chú ý kết luận 
+) Pt 
+) Nếu m:
+) Nếu m=1 :
+) Nếu m=-1 :
Ví dụ: Giải và biện luận các phương trình: 
2) Giải và biện luận pt: ax + bx +c = 0
 H2. Dẫn dắt hs tìm hiểu cách giải biện luận
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Biến đổi phương trình thành dạng: 
Đặt = b2 - 4ac. 
+) Phương trình: 
  ax2 + bx + c = 0. = b2 - 4ac
*  Nếu > 0 thì có 2 nghiệm phân biệt: 
 khi b = 2b', ' = b'2 - ac thì: 
*  Nếu   = 0, thì pt có nghiệm kép 
*  Nếu < 0, thì phương trình vô nghiệm.
*) Ví dụ: Giải và biện luận phương trình: mx- 2(m-2)x + m-3 = 0
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
*) HD HS xét từng trường hợp :
 +) a=0:
 +) a0:..
+) Nếu m=0: x = 0,75
+) Nếu m0: =4-m
+) Nếu > 0:
 = 0:
 < 0:
Kết luận:
*) Giải và biện luận phương trình: 
**) Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị.
4. Củng cố. Cách biện luận pt ax +b =0 và ax + bx +c =0
5. Hướng dẫn bài tập về nhà. Bài tập 5, 6, 7(sgk.78)
Ngày soạn: 15/10/2008
Tiết theo PPCT: 28
Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn
I. Mục tiêu
* Về kiến thức 
Củng cố thêm một bước vấn đề biến đổi tương đương các pt
Hiểu được giải và biện luận pt là thế nào
Nắm được ứng dụng của định lý Vi ét
* Về kỹ năng 
Nắm vững cách giải và biện luận pt dạng ax +b =0 và ax + bx +c =0
Biết cách biện luận số giao điểm của một đường thẳng và một para bôlkiểm nghiệm lại bằng đồ thị 
Biết cách áp dụng định lý Vi ét
* Về thái độ :Rèn luyện tính tỉ mỉ ,nghiêm túc khoa học
II. Phương tiện dạy học
1. Thực tiễn: HS đã học xong kiến thức của bài1
2. Phương tiện: sgk, bảng, phấn, giáo án.
III. Phương pháp dạy học 
Đàm thoại kết hợp các phương pháp khác
IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động
1. Ôn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 5(sgk.78)
3. Nội dung bài mới
3) ứng dụng của định lý Viet 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
*)GV yêu cầu HS nhắc lại định lý Viet
*)Nêu ứng dụng của định lý Vi ét:
*)Cách xét dấu của hai nghiệm
Định lí Viét. Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2 thì 
Chú ý: Định lý Viét chỉ được dùng khi phương trình đã có nghiệm. Do đó muốn áp dụng định lý Viét thì phương trình phải có nghiệm(hay phải tìm đk để phương trình có nghiệm trước).
*)Ví dụ củng cố: SGK 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*)HD căn cứ vào hệ số a,c 
1)(2-
2)
Ví dụ: 
1. Cho phương trình: (*),
	a. Tìm m để phương trình (*) có nghiệm. 
	b. Tìm m để phương trình có nghiệm thoả mãn: .
	c. Tìm m để tổng bình phương các nghiệm của phương trình là nhỏ nhất.
2. Cho họ parabol (Pm) 
	a. Tìm quĩ tích đỉnh của (Pm).
	b. Với m = 1, cho đường thẳng (d): . Tìm m để (d) cắt (P1) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm quĩ tích trung điểm E của AB. 
*)Cách giải pt trùng phương . Đặt t = x ị at+bt +c =0
Ví dụ (SGk)
4. Củng cố. ứng dụng của định lý Viet
5. Hướng dẫn bài tập về nhà.
Bài tập 3.10, 3.12, 3.13, 3.14, 3.16, 3.17, 3.18 -> 3.24.Ngày soạn: 23/10/2008
Tiết theo PPCT: 29

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so 10 NC.doc