Giáo án Hình học NC lớp 10 Chương I: Vectơ

Giáo án Hình học NC lớp 10 Chương I: Vectơ

Chương I. VECTƠ

§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

 Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véctơ; véctơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véctơ; véctơ bằng nhau, véctơ không trong bài tập.

2. Về kỹ năng

 Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của véctơ ; giá, phương, hướng của véctơ ; độ dài (hay môđun) của véctơ, véctơ bằng nhau; véctơ không.

 Biết cách dựng điểm M sao cho = với điểm A và cho trước.

3. Thái độ

 Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.

 

doc 27 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học NC lớp 10 Chương I: Vectơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 Ngày soạn 
Tiết PPCT : 1 Ngày dạy: 
Chương I. VECTƠ
§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
 Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véctơ; véctơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véctơ; véctơ bằng nhau, véctơ không trong bài tập.
2. Về kỹ năng
 Ÿ Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của véctơ ; giá, phương, hướng của véctơ ; độ dài (hay môđun) của véctơ, véctơ bằng nhau; véctơ không.
 Ÿ Biết cách dựng điểm M sao cho = với điểm A và cho trước.
3. Thái độ
 Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ 
 Ÿ Chuẩn bị của GV:Sách giáo khoa; Đồ dùng dạy học của GV: thước kẻ, compa,
 Ÿ Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa,xem bài trước ở nhà; Đồ dùng học tập như : thước kẻ, compa;
III. PHƯƠNG PHÁP
 Ÿ Gợi mở, vấn đáp
 Ÿ Phát hiện và giải quyết vấn đề
 IV. TIẾN TRÌNH
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp, ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Thông qua
3.Giảng bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của học sinh-Nội dung bài học
Hoạt động 1:Một chiếc tàu thủy chuyển động thẳng đều với vận tốc 20 hải lí một giờ, Hiện nay đang ở vị trí M. Hỏi sau 3 giờ nữa nó sẽ ở đâu?? 
Hoạt động 2 :Cho 3 điểm phân biệt không thẳng hàng A, B, C. Hãy đọc tên các vectơ (khác nhau) có điểm đầu, điểm cuối lấy trong các điểm đã cho?
Hoạt động 3 : Nhận xét về các vectơ ở hình 3 sgk. Chú ý về giá của chúng.
 - Chỉ ra các cặp vectơ cùng phương trong hình 3
1.Vectơ là gì ?
 a)Định nghĩa : Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghiã là trong hai điểm mút của đoạn thẳng đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối 
 Kí hiệu : Nếu vectơ có điểm đầu M và điểm cuối N thì ta kí hiệu vectơ đó là 
Nhiều khi để thuận tiện ta cũng kí hiệu một vectơ xác định nào đó bằng một chữ in thường với mũi tên ở trên. Chẳng hạn vectơ 
M
N
Ÿ
 b)Vectơ-không
 Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ-không.
2.Hai vectơ cùng phương, cùng hướng
 a) Giá của vectơ
Đường thẳng chứa vectơ gọi là giá của vectơ đó
b) Vectơ cùng phương 
 Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau.
 Chú ý : Vectơ-không cùng phương với mọi vectơ.
Ví dụ
Cho hình bình hành ABCD tâm O. trong các véctơ sau: 
Tìm các vectơ cùng phương.
Giải :
 Các vectơ cùng phương là :
4. Củng cố và luyện tập
Ÿ Câu hỏi 1 : Nêu định nghĩa vectơ, vectơ-không.
Ÿ Câu hỏi 2 : Nêu định nghĩa giá của vectơ, vectơ cùng phương.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Ÿ HS về nhà xem lại các vídụ đã giải để nắm vững cách giải 
 Ÿ Về học bài, làm bài tập 1,2 trang 8,9/ SGK
V.RÚT KINH NGHIỆM
Tuần : 2 Ngày soạn:
Tiết PPCT :2 Ngày dạy : 
 . CÁC ĐỊNH NGHĨA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véctơ; véctơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véctơ; véctơ bằng nhau, véctơ không trong bài tập.
2.Kỹ năng
 Ÿ Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của véctơ ; giá, phương, hướng của véctơ ; độ dài (hay môđun) của véctơ, véctơ bằng nhau; véctơ không.
 Ÿ Biết cách dựng điểm M sao cho = với điểm A và cho trước.
3. Thái độ Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ 
 Ÿ Chuẩn bị của GV:Sách giáo khoa; Đồ dùng dạy học của GV: thước kẻ, compa,
 Ÿ Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa,xem bài trước ở nhà; Đồ dùng học tập như : thước kẻ, compa;
III. PHƯƠNG PHÁP
 Ÿ Gợi mở, vấn đáp
 Ÿ Thuyết trình nêu vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp, ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là vectơ ?Hai vectơ như thế nào gọi là hai vectơ cùng phương ?
3.Giảng bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của học sinh-Nội dung bài học
Hoạt động 1 :Cho HS quan sát hình 4 (SGK) và cho nhận xét về hướng của các cặp véctơ đó.
-Giới thiệu hai véctơ cùng hướng, ngược hướng
Củng cố khái niệm cùng hướng của hai véctơ thông qua ví dụ bài trước 
Hoạt động 2 : Hai véctơ bằng nhau
 Ÿ Khái niệm độ dài véctơ .
-Với hai điểm A và B xác định mấy đoạn thẳng ? Xác định bao nhiêu véctơ ?
-Giới thiệu độ dài véctơ
-Véctơ không có độ dài bằng bao nhiêu?
 Ÿ Khái niệm hai véctơ bằng nhau.
-Cho HS tiếp cận khái niệm
Câu hỏi : Các khẳng định sau đây có đúng không?
a) Hai véctơ cùng phương với một véctơ thứ ba thì cùng phương.
b) Hai véctơ cùng phương với một véctơ thứ ba khác thì cùng phương.
c) Hai véctơ cùng hướng với một véctơ thứ ba thì cùng hướng.
d) Hai véctơ cùng hướng với một véctơ thứ ba khác thì cùng hướng.
e) Hai véctơ ngược hướng với một véctơ khác thì cùng hướng.
f) Điều kiện cần và đủ để hai véctơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau.
* Đáp án: b; d và e là đúng.
c)Vectơ cùng hướng
Nếu hai vectơ cùng phương thì hoặc chúng cùng hướng hoặc chúng ngược hướng.
Chú ý : Ta qui ước vecto-không cùng hướng với mọi vectơ 
Ví dụ 
Cho hình bình hành ABCD tâm O. Vectơ nào là cùng hướng trong các véctơ sau:
Giải: 
3.Hai vectơ bằng nhau
 a)Độ dài của vectơ
 Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó
 Độ dài của vectơ được kí hiệu là 
 Như vậy đối với vectơ , ta có 
,
 b) Hai vectơ bằng nhau
 Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng hướng và cùng độ dài.
Chú ý :
Từ nay vectơ-không được kí hiệu chung là 
4.4 Củng cố và luyện tập
Mỗi mệnh đề sau đây đúng hay sai:
a) Véctơ là một đoạn thẳng.	b)Véctơ – không ngược hướng với mỗi véctơ bất kì.
c) Hai véctơ bằng nhau thì cùng phương.	 d) Có vô số véctơ bằng nhau.
e) Cho trước véctơ và điểm O có vô số điểm A thoả mãn 
 Đáp án : a) S ; b) S ; c) Đ ; d)Đ ; d) S
	4.5Hướng dẫn tự học ở nhà
Xem lại ví dụ để nắm vững lí thuyết.
Về nhà học bài và làm bài tập 2,3,4,5 trang 8,9
V. Rút kinh nghiệm
Tuần: 3 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 3 Ngày dạy: 
TỔNG CỦA HAI VÉCTƠ 
I/. Mục tiêu:
	1/. Kiến thức:
	- Nắm được cách xác định tổng của 2 hay nhiều vec tơ cho trước, đặc biệt biết sử dụng thành thạo qui tắc 3 điểm và qui tắc hình bình hành.
	- Nhớ các tính chất của phép cộng véc tơ và sử dụng được trong tính toán. Vai trò của véc tơ – không.
	- Biết cách phát biểu theo ngôn ngữ vec tơ về tính chất trung điểm của đọa thẳng và trọng tâm của tam giác.
	2/. Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng của hai véctơ cho trước và các đẳng thức véctơ
	3/. Thái độ:
- Rèn tư duy logic.
	- Biết quy lạ về quen.
II/. Chuẩn bị:
	1/. GV: sách tham khảo, bảng phụ.
	2/. HS: dụng cụ học tập và chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV.
III/. Phương pháp dạy học:
Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV/. Tiến trình:
	1/. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
	2/. Kiểm tra bài cũ: (1 HS)
Câu hỏi:1. Định nghĩa hai vectơ bằng nhau?
	 2. Bài tập: Cho ABC, có M, N, P lần lượt là trung điểm của BA, AC, BC. Tìm các vectơ bằng với 
	Đáp án:
- Vẽ hình đúng và nêu được t/c đường trung bình (4 đ)
- (4 đ)
	3/. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của học sinh-Nội dung bài dạy
1. Định nghĩa tổng của hai véc tơ:
GV: Đọc câu hỏi và giao nhiệm vụ cho học sinh (sử dụng bảng phu vẽ hình 9 SGK trang 10).
Phát biểu định nghĩa tổng hai vectơ ï 
2. Tính chất của phép cộng vec tơ:
GV: 
- Vẽ hình 11 trang 11 trên bảng phụ
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
 + Chỉ ra vectơ nào là và
 +Và 
- Giáo viên yêu cầu học sinh phát
 biểu tính chất phép cộng vectơ
- Học sinh phát biểu tính chất của phép cộng vectơ
3. Các quy tắc cần nhớ:
GV: Nêu các quy tắc.
GV: gọi học sinh làm ?2 SGK tr.12
(GV có thể gợi ý, hướng dẫn)
1. Định nghĩa tổng của hai véc tơ:
HS: Học sinh quan sát hình vẽ trên bảng phu.
- Nhìn vào hình vẽ học sinh nhận xét và di chuyển từ A đến C theo đường nào
*Định nghĩa: SGK tr.10
2. Tính chất của phép cộng vec tơ:
HS:
- Học sinh quan sát hình vẽ trên bảng phụ
- Ba học sinh lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên
- Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa:
 và 
 và 
 và 	
*Tính chất: SGK tr.11
3. Các quy tắc cần nhớ:
a) Quy tắc 3 điểm:
Với 3 điểm bất kì M, N, P ta có:
b) Quy tắc hình bình hành:
Nếu OABC là hình bình hành thì ta có:
	4/. Củng cố và luyện tập:
- Phát biểu định nghĩa và nêu tính chất tổng hai vectơ
- Em hãy nêu quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành?
- Bài tập: (HS thảo luận nhóm) Cho 
a/ xác định vectơ tổng 
	b/ Gọi M là trung điểm đoạn thẳng AB. Chứng minh rằng 
	c/ Gọi M là trọng tâm . Chứng minh rằng 
 Hướng dẫn: (Xem SGK tr.12)
	5/. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về nhà xem và nắm vững định nghĩa tổng hai vec tơ, tính chất của phép cộng vec tơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành.
- Xem và tập giải bài toán 1 và 2 SGK tr.12,13
- Học sinh làm các bài tập 6, 8, 9, 10 (SGK trang 14)
V/. Rút kinh nghiệm:
Tuần 4 Ngày soạn:
Tiết PPCT 4 Ngày dạy:
TỔNG CỦA HAI VECTƠ
1.Mục tiêu: 
a)Kiến thức: Học sinh cần hiểu đúng và ghi nhớ được :
ŸĐịnh nghĩa tổng của hai véctơ ,các tính chất về phép cộng véctơ ,qui tắc tam giác, qui tắc hình bình hành,qui tắc trung điểm, qui tắc trọng tâm của tam giác.
b)Kĩ năng:
ŸVận dụng được qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành và các tính chất về phép cộng véctơ để biến đổi các hệ thức véctơ , tìm ra các đẳng thức véctơ thông dụng. 
ŸBước đầu biết qui lạ về quen đối với các đẳng thức véctơ, biết dựng các véctơ tổng
ŸHiểu được quá trình xây dựng định nghĩa véctơ tổng
c)Thái độ: Cẩn thẩn, chính xác,hoạt động tích cực xây dựng bài	
2.Chuẩn bị:
a)Giáo viên: Các câu hỏi gợi mở, nêu, dẫn dắt vấn đề.
b)Học sinh: Các kiến thức véctơ, phép dựng một véctơ bằng véctơ cho trước qua một điểm cho trước, bài soạn ở nhà.
3. Phương pháp: Phương pháp phát vấn, nêu vấn đề, gợi mở, đan xen với hoạt động nhóm. 
4.Tiến trình:
4.1Ổn  ... ộ điểm C chia đoạn AB theo tỉ số k = với A(1; 3), B(2; -4) . 
Tương tự hoạt động 1 suy ra toạ độ của điểm G.
4: Củng cố.
- Qua bài học các em tính được toạ độ của vectơ nếu biết toạ độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép tốn vectơ.
- Biết xác định được toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác 
- Làm bài tập: 34, 35, 36 SGK.
............................................................................................................................................................. 
 Ngày soạn:
Tiết PPCT : 13 Ngày dạy: 
 ƠN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Cũng cố:ŸĐịnh nghĩa tổng hiệu của hai véctơ ,các tính chất về phép cộng véctơ ,qui tắc tam giác, qui tắc hình bình hành,qui tắc trung điểm, qui tắc trọng tâm của tam giác
 - Các tính chất của phép nhân vectơ với một số.
 - Điều kiện để hai vectơ cùng phương; để ba điểm thẳng hàng.
 Nắm định lý biểu thị một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương.
 2. Kỹ năng:
 - Biết diễn đạt được bằng vectơ : ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau và sử dụng được các điều đĩ để giải một số bài tốn hình học.
 - Biểu thị được một vectơ theo hai véctơ khơng cùng phương
 - Hiểu khái niệm toạ độ của điểm trên trục toạ độ.
 - Hiểu được biểu thức toạ độ của các phép tốn vectơ, toạ độ của trung điểm đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác. 
 3. Tư duy:
 - Trực quan, vận dụng kiến thức cũ để phát hiện kiến thức mới.
 4. Thái độ:
 - Tích cực, tự tin, tập trung quan sát theo dõi và suy luận.
II. CHUẨN BỊ :
 -HS: - Đồ dùng học tập,
 - Bài cũ.
 GV: - Giáo án, đồ dùng dạy học, bảng để thảo luận nhĩm.
 - Phiếu học tập, máy chiếu (nếu cĩ).
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Gợi mở, vấn đáp, phát hiện giải quyết vấn đề và đan xen các hoạt động nhĩm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cho tam giác ABC với M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.
Véc tơ đối của véc tơ là:
 a) b) 
 c) d) 
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD cĩ tâm O.Khi đĩ ta cĩ:
 a) 
b) 
c) 
Câu 3: Cho hình vuơng ABCD, khi đĩ ta cĩ:
a) b) 
c) d) 
Câu 4: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Khi đĩ độ dài của véc tơ hiệu của hai véc tơ và là:
a) 0 b) a
c) d) 
Câu 5: Cho tam giác đều ABC cĩ cạnh bằng a, M là trung điểm của BC. Véc tơ cĩ độ dài bao nhiêu?
a) b) c) d)
Câu 6: Trên trục cho hai điểm M, N lần lượt cĩ toạ độ là – 4 và 2. Tìm toạ độ điểm I trên trục sao cho 
 A. B. -5 C. -7 D. 
Câu 7: Cho . Khi đĩ toạ độ của là:
 A. B. C. D. 
Câu 8: Cho . Khi đĩ vectơ cùng phương với là:
 A. C. C. D. 
Câu 9: Cho . Tìm các số m và n sao cho ?
 A. m = 3 và n = 2 B. m = - 3 và n = 2 C. m = 2 và n = - 3 D. m = - 2 và n = 3
Câu 10: Cho . Tìm vectơ sao cho ?
 A. B. C. D. 
Câu 11. Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên đoạn BC sao cho MB = 2MC . Chọn phương án đúng trong biểu diễn véctơ theo hai véctơ 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 12. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD . Mệnh đề nào sau đây là đúng .
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 13. Cho hình bình hành ABCD . Mệnh đề nào sau đây là sai. 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14. Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi . Mệnh đè nào sau đây là đúng.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15. Gọi M là điểm nằm trên đoạn AB sao cho MB = 2.MA.Chọn phương án đúng trong biểu diễn vectơ theo vectơ 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Cho tam giác ABC vuơng tại B cĩ AB = 3cm, BC = 4cm. Đ ộ dài véctơ tổng là 
 A.cm B. 13cm C. 2cm D. 26cm
Câu 17: Cho hai véctơ ngược hướng khi đĩ 
A. cùng hướng với nếu B. cùng hướng với nếu 
C. cùng hướng với D. cùng hướng với 
Câu 18: Cho hai véctơ khơng cùng phương khi đĩ 
	A.	B.	C. 	D.Cả A,B,C đều sai
Câu 19: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, nếu đặt thì 2 là véctơ 
	A. 	B. 	C. 2 	D.Cả A, B, C đều sai
Câu 20: Cho hai véctơ cùng phương với nhau.Khi đĩ là một véctơ (Chọn câu trả lời sai)
 A. Cùng phương với véctơ 	 B.Cùng phương với véctơ 
	C. cùng phương với cả hai véctơ 	D.Cả A, B, C đều sai
Câu 21: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 3a, khi đĩ độ dài của vectơ tổng là:
 A/. B/. C/. D/. 
Đáp án : B
Câu 22: Cho 4 điểm A, B, C, D, đẳng thức nào sau đây là đúng:
 A/. B/. 
 C/. D/. 
Đáp án : A
Câu 23: Trong hệ tọa độ Oxy cho A(- 3;- 4) và B(5;6). Tọa độ trung điểm của đoạn AB là:
 A/. (-1;-1) B/. (1;1) C/. (- 4;- 5) D/. (4;5)
Đáp án : B
Câu 24: Trong hệ tọa độ Oxy cho A(- 1;2) , B(3;-4), C(- 5; -6). Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là:
 A/. (3;4) B/. (-3;-8) C/. (- ;- 4) D/. (-1;-)
Đáp án : D
Câu 25: Trong hệ tọa độ Oxy cho A(2;3) và B(4;5). Tọa độ điểm M chia đoạn AB theo tỷ số 6 là:
 A/. (;) B/. (-;-) C/. ( ;) D/. (22;27)
Đáp án : A
Câu 26: Hai vectơ gọi là bằng nhau nếu?
Chúng cĩ cùng hướng và cùng độ dài
Chúng cĩ ngược hướng và cùng độ dài
Chúng cĩ độ dài bằng nhau
Chúng cĩ cùng phương và cùng độ dài
Câu 27: Hai vectơ gọi là đối nhau nếu?
Chúng cĩ ngược hướng và cùng độ dài
Chúng cĩ cùng hướng và cùng độ dài
Chúng cĩ hướng ngược nhau
Chúng cĩ cùng phương và cùng độ dài
Câu 28: Trong hình 1, kết quả nào là sai?
A. .B. .C. . D. .
Câu 29: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Đẳng thức nào sau là sai?
A. .B. .C. . D. .
Câu 30: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC và M là trung điểm của đoạn BC. Đẳng thức nào sau là sai?
A. .B. .C. . D. .
Câu 31: Cho hai điểm phân biệt M, N.Điều kiện để P là trung điểm của đoạn MN là?
A. .B. .C. . D. .
Câu 32: Cho tam giác MNP và I là trung điểm của cạnh NP. Điểm G cĩ tính chất nào sau đây thì G là trọng tâm của tam giác MNP?
A. . B. . C. . D. .
Câu 33: Cho hình vuơng ABCD. Đẳng thức nào sau là đúng? 
A. . B. . C. . D. .
Câu 34: Cho hình vuơng ABCD cĩ canh bằng 2a. Khi đĩ giá trị bằng bao nhiêu?
A. .B. . C. Kết quả khác. D. 2.
Câu 35: Cho tam giác đều ABC cạnh a, I là trung điểm của BC. Khi đĩ giá trị bằng bao nhiêu?
A. .B. .C. .D. .
Câu 36: Cho ABC đều cạnh a. Các khẳng định sau đúng hay sai?
A. = a	Đ	S
B. 	Đ	S
C. 	Đ	S
D. 	Đ	S
Câu 37: Cho ABCD là hình bình hành tâm O. Ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được kết quả đúng.
A. =
1. 
B. 
2. 
C. 
3. 
D. 
4. 
5. 
6. 
Câu 38: Cho 2 điểm A và B phân biệt. Ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được kết quả đúng.
A. Tập hợp các điểm O thoả 
1. Trung trực của đoạn thẳng AB
B. Tập hợp các điểm O thoả 
2. Tập hợp gồm trung điểm O của AB
C. Tập hợp các điểm O thoả 
3. { A }
D. Tập hợp các điểm O thoả 
4. { B }
5. 
6. { O, O đối xứng với B qua A}
 3. Củng cố: 
 Qua bài ơn tập các em cần nắm được toạ độ của vectơ trong mặt phẳng Oxy, biểu thức toạ độ của các phép tốn vectơ.các phép tốn véc tơ cac ứng dụng phép tốn véc tơ toạ độ trung điểm của đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm của tam giác. 
 4. Hướng dẫn học tập:
 Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương 1, 
.........................................................................................................................................................
 Ngày soạn:
Tiết PPCT : 14 Ngày dạy: 
 KIỂM TRA 45 PHÚT
I..Mục đích – yêu cầu:
Mục đích:
Đối với HS: Cung cấp cho HS thơng tin ngược về quá trình học tập của bản thân để họ tự điều chỉnh quá trình học tập, kích thích hoạt động học tập, khuyến khích năng lực tự đánh giá.
 Đối với GV: Cung cấp cho người thầy những thơng tin cần thiết nhằm xác định đúng hơn năng lực nhận thức của học sinh trong học tập, từ đĩ đề xuất các biện pháp kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học, thực hiện mục đích học tập.
Yêu cầu: Khách quan, tồn diện, hệ thống, cơng khai.
II Chuẩn bị: 
GV: Ra 4 đề in sẵn trên giấy A4.
HS: Ơn tập tồn diện kiến thức chương Vectơ và chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra.
III. NộI dung:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm)
Câu 1: Vectơ là..
Một đoạn thẳng và cĩ hướng tuỳ ý.
Một mũi tên.
Một đoạn thẳng cĩ định hướng.
Một lực tác dụng.
Câu 2: Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu
Chúng cĩ độ dài bằng nhau.
Chúng cùng phương và cùng độ dài.
Chúng cùng hướng.
Chúng cùng hướng và cùng độ dài.
Câu 3 Cho đoạn thẳng AB cĩ M là trung điểm. O là một điểm bất kì. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. B. 
C. D. 
Câu 4 Cho ABC và M là điểm thỏa mãn điều kiện .Lúc đĩ ..
A. 	C. 
B. 	D. 
Câu 5: Cho MPQ cĩ G là trọng tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. 	C. 
B. 	D. 
Câu 6: Cho 2 điểm A và B phân biệt. Ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được kết quả đúng.
A. Tập hợp các điểm O thoả 
1. Trung trực của đoạn thẳng AB
B. Tập hợp các điểm O thoả 
2. Tập hợp gồm trung điểm O của AB
C. Tập hợp các điểm O thoả 
3. { A }
D. Tập hợp các điểm O thoả 
4. { B }
5. 
6. { O, O đối xứng với B qua A}
Câu 7 Cho đoạn thẳng AB cĩ A( 1; -2) và B( -2; 2). Toạ độ trung điểm M của AB là cặp số nào ?
A. ( -1; 0)	B. ( 1,5; -2)	C. ( -0.5; 0)	D. ( 3; -4)
Câu 8: Cho ABC cĩ A( 0;-1), B( 1;2), C( 5; 2). Toạ độ trọng tâm G của ABC là cặp ssố nào sau đây?
A. ( 3; 2,5)	B. (2; 1)	C. (1; 2)	D. ( 3; 1,5)
Câu 9: Cho ABC cĩ A( -1; 1), B( 5; -3). Đỉnh C nằm trên trục hồnh, trọng tâm G của tam giác nằm trên trục tung. Toạ độ đỉnh C là cặp số nào sau đây?
A. ( -4; 0)	B. ( 2; 0)	C. ( 0; -4)	D. ( 0; 2)
Câu 10: Cho A( 1; 2) và B( -2; 1). C là điểm đối xứng với A qua B. Toạ độ của điểm C là cặp số nào sau đây?
A. ( -3; -1)	B. ( 4; 3)	C. ( -5; 4)	D. (-5; 0)
Câu 11: Trên trục x’Ox cho A và B lần lượt cĩ toạ độ là a và b. M là điểm nằm giữa A và B thảo mãn hệ thức MB = 2MA. Toạ độ của M là số nào sau đây?
A. 	B. 2a – b	C. 	D. b – 2a
Câu 12: Trong mp toạ độ Oxy cho A( 2; 3) và B( 1; -2). M là điểm nằm trên trục hồnh sao cho MA+ MB bé nhất. Toạ độ M là cặp số nào sau đây?
A. 	B. 	C. 	D. 
Phần II. Tự luận( 7 điểm)
Bài 1( 3 điểm) 
Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD. Gọi G là trung điểm của IJ.
Chứng minh rằng 
Gọi E là điểm sao cho 
Chứng minh rằng G là trọng tâm ABE.
Bài 2: ( 3 điểm)
 Cho 3 điểm A( 1; 3), B( 4; 4), C( 5; 1)_
Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C khơng thẳng hàng.
Tìm toạ độ của điểm D sao cho ABCD là hình thang( AB // CD và 2AB = CD)
Tìm toạ độ giao điểm của OB và AC.
IV.Đáp án và thang điểm
Phần I. Mỗi cau trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
 6
7
8
9
10
11
12
Đáp án 
C
D
C
C
A
A-5;B - 1 ;C – 6;D -2
C
B
A
D
A
C
Phần II.
Bài 1: ( 3 điểm)
1,5 điểm
 I là trung điểm của BC nên (1)
J là trung điểm của AD nên (2)
G là trung điểm của IJ nên (3)
Từ (1), (2), (3) ta cĩ 
1,5 điểm
 Theo câu a) và theo giả thiết 
Do đĩ G là trọng tâm ABE
Bài 2: 
1 điểm
= ( 3; 1),	= ( 1; -3)
Vì nên , khơng cùng phương hay 3 điểm A, B, C khơng thẳng hàng.
1 điểm
ABCD là hình thang cĩ AB//CD và CD = 2AB nên 
Gọi D( xD; yD)
	( 5-xD; 1-yD)	( 6; 1)
Lúc đĩ .
	Vậy D( -1; 0)
1 điểm
Gọi M( xM; yM) là giao điểm của OB và AC.
* =( xM; yM) , =( 4; 4), = ( xM-1; yM-3) , =( 4; -2)
Theo bài ra ta cĩ:
M OB M, O, B thẳng hàng cùng phương 
4xM – 4yM = 0 (1)
M AC .M, A, C thẳng hàng cùng phương
	-2(xM-1)-4(yM-3) = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta cĩ xM = ; yM = .
Vậy M( ; )

Tài liệu đính kèm:

  • docG AN HH 10 NC Chuong1.doc