Giáo án Hóa học 10 - Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

Giáo án Hóa học 10 - Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi có phải là phản ứng oxi hóa – khử không?

Có cách nào phân loại phản ứng vô cơ một cách tổng quát hơn không?

 

ppt 12 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 3841Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨACHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ VỀ DÖÏ GIÔØ LỚP Giáo viên: VÕ NGỌC KIỀUBài tập 1: Cân bằng phản ứng OXH-KHFeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2OKieåm tra baøi cuõ Bài tập 2: Các phản ứng sau thuộc loại phản ứng gì ?SO3 + H2O → H2SO4b. Cu(OH)2 → CuO + H2Oc. Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cud. CuCl2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KCl3 10 3 5 PU hóa hợpPU phân hủyPU thếPU trao đổiBài 18: PHÂN LOẠI PHẢN Ứng TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi có phải là phản ứng oxi hóa – khử không?Có cách nào phân loại phản ứng vô cơ một cách tổng quát hơn không?I. PU có sự thay đổi và không thay đổi số oxi hóa1. PU hóa hợpVD 1:2H2 + 2Cl2 	→ 2HClVD 2:CaO + CO2 → CaCO300+1-1+2-2+4-2+2+4-2Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa các nguyên tố có thể thay đổi hay không thay đổi.I. PU có sự thay đổi và không thay đổi số oxi hóa1. PU hóa hợpVD 1:2KNO3 → 2KNO2 + O2VD 2:CaCO3 → CaO + CO2↑ +1+5+1+3+2+4-2+2+4-2Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa các nguyên tố có thể thay đổi hay không thay đổi.2. PU phân hủy-2-20-2I. PU có sự thay đổi và không thay đổi số oxi hóa1. PU hóa hợpVD 1:Zn + CuCl2 → ZnCl2 + CuVD 2:Fe + HCl → FeCl2 + H2↑ 0-1+20+1-1+20Trong phản vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.2. PU phân hủy+2-10-13. PU thếI. PU có sự thay đổi và không thay đổi số oxi hóa1. PU hóa hợpVD 1:ZnCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Zn(NO3)2VD 2:2KOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + K2SO4 +2-2+2+1-2+2Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi.2. PU phân hủy+1+5-2+63. PU thế4. PU trao đổi-1-1+1+5+1-2+2-2+1+1+6-2I. PU có sự thay đổi và không thay đổi số oxi hóaII. Kết luậnPhản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa là phản ứng oxi hóa – khử.Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa không phải là phản ứng oxi hóa – khử.PU thế, một số PU hóa hợp, một số PU phân hủyPU trao đổi, một số PU hóa hợp, một số PU phân hủyCủng cố bài họcPhản ứng hóa họcPhản ứng có sự thay đổi số oxi hóa là phản ứng oxi hóa – khử.Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa (không phải phản ứng oxi hóa – khử).PU thế, một số PU hóa hợp, một số PU phân hủyPU trao đổi, một số PU hóa hợp, một số PU phân hủyCaâu hoûi oân taäp :Câu 1: Phản ứng sau có phải là phản ứng oxi hóa – khử không? Vì sao?	KClO3 → KCl + O2 +5 -2 -1 0Câu 2: Cân bằng phản ứng oxi hóa –khử sau theo phương pháp thăng bằng electron H2S + O2 → SO2 + H2O2 3 2 2Baøi taäp veà nhaøCác bài từ 1 đến 6 trang 59, 60 _ SGKCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptPHAN LOAI PUHH.ppt