BÀI 21: KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN
A. CHUẨN BỊ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG :
1. Kiến thức :
Biết được :
- Vị trí nhóm halogen trong bảng hệ thống tuần hoàn.
- Sự biến đổi độ âm điện, bàn kính nguyên tử, và tính chất vật lý của các nguyên tố trong nhóm
- Cấu hình e ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố halogen là tính oxi hóa mạnh.
- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen
2. Kỹ năng :
- Viết được cấu hình lớp e ngoài cùng của các nguyên tử : F , Cl, Br, I
- Dự đóan được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình e và một số tính chất khác của nguyên tử
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hóa mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm
BÀI 21: KHÁI QUÁT NHĨM HALOGEN A. CHUẨN BỊ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG : 1. Kiến thức : Biết được : - Vị trí nhóm halogen trong bảng hệ thống tuần hoàn. - Sự biến đổi độ âm điện, bàn kính nguyên tử, và tính chất vật lý của các nguyên tố trong nhóm - Cấu hình e ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố halogen là tính oxi hóa mạnh. - Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen 2. Kỹ năng : - Viết được cấu hình lớp e ngoài cùng của các nguyên tử : F , Cl, Br, I - Dự đóan được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình e và một số tính chất khác của nguyên tử - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hóa mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm 3/ Phương pháp chung : đàm thoại, thuyết trình, gợi mở. B. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng hệ thống tuần hoàn - Hs : Ôn lại cách viết cấu hinh e. Sự liên hệ giữa cấu hình e và cấu tạo nguyên tử. C. KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu 1 : Cho biết đặc điểm lớp e ngòai cùng đến tính chất các nguyên tố ? Thế nào là tính kim loại? tính phi kim của các nguyên tố ? Câu 2 : Cho biết vị trí của các phi kim và các kim loại thuộc nhóm A thừơng nằm ở đâu trong bàng HTTH? D. GIẢNG BÀI MỚI : NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KHÁI QUÁT VỀ NHĨM HALOGEN I/ Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn : -Nhóm VIIA gồm các nguyên tố : F ,Cl ,Br, I, At (At là nguyên tố phóng xạ) - Nhóm halogen gồm các nguyên tố : F, Cl , Br , I II/ Cấu hình e nguyên tử, cấu tạo phân tử - Cấu hình e ở lớp ngoài cùng của các Halogen là : ns2 np5 - Ở trạng thái cơ bản nguyên tử halogen có 1 e độc thân - Ở trạng thái kích thích nguyên tử Cl, Br, I có thể có 3,5,7 e độc thân - Phân tử X2 gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị X + X " X : X (Công thức electron) X – X ( Công thức cấu tạo ) III/ Sự biến đổi tính chất : 1/ Sự biến đổi tính chất vật lý các đơn chất : Trạng thái Màu sắc F2 Khí Lục nhạt Cl2 Khí Vàng lục Br2 Lỏng Nâu I2 Rán Rắn : đen Hơi : tím - Các đơn chất halogen rất độc - F2 không tan trong nước. Các halogen còn lại ít tan trong nuớc 2/ Sự biến đổi độ âm điện : - Độ âm điện tương đối lớn - Độ âm điện giảm dần từ F đến I - Flo có độ âm điện lớn nhất nên chỉ có số oxi hóa là -1 - Các halogen khác ngoài số oxh -1, còn có +1, +3, +5, +7 (Vd : Cl2O, Cl2O3, Cl2O5, Cl2O7) 3/ Sự biến đổi tính chất hóa học các đơn chất : - Nguyên tử halogen có 7e lớp ngoài cùng nên dễ dàng thu thêm 1e để tạo thành ion âm X + 1e" X- - Halogen là phi kim điển hình. Từ F đến I tính phi kim giảm dần - Trong hợp chất F luôn có số oxh -1, các halogen còn lại có số oxh -1, +1, +3, +5, +7 Hoạt Động 1 : Giới thiệu các nguyên tố Halogen - Nhóm VIIA (phi kim điển hình) Hoạt động 2 : cấu hình electron, cấu tạo phân tử - Có 7e ngoài cùng : ns2 np5 - Mỗi halogen gồm có 1 e độc thân, phân tử gồm 2 nguyên tử liên kết nhau - Halogen có các số oxi hóa : -1 , +1 , +3, +5 - Số e độc thân tăng lên : 3,5,7 khi bị kích thích. Hoạt động 3 : Nghiên cứu tính chất vật lý của các halogen. Phiếu học tập 1 : Hãy cho biết các đặc điểm sau của các halogen ? - Trạng thái. - Màu sắc. - Tính tan - (Flo bốc cháy trong hơi nước nóng) Hoạt động 4 : Biến đổi độ âm điện và tính chất. Phiếu học tập 2 : - Từ trên xuống trong nhóm A, tính phi kim và độ âm điện biến đổi thế nào ? - Cho biết số e ngòai cùng => khuynh hướng của halogen ? - Có 7e ngòai cùng -> khuynh hướng nhận 1 e - F là nguyên tố có độ âm điện mạnh nhất. (số oxi hóa là âm và có 1 số oxi hóa là -1) E/ CỦNG CỐ : Câu 1 Vị trí và cấu hình e của các halogen ? Giải thích ? Câu 2 : Sự biến đổi tính chất vật lý, độ âm điện, tính chất hóa học của halogen ? F/ BÀI TẬP VỀ NHÀ – DẶN DÒ : Bài 1,2,3,8 / trang 96 SGK Bài 22 : CLO A/ MỤC TIÊU : 1/ Về Kiến Thức : * Học sinh biết : - Các tính chất vật lí và hóa học của clo. - Nguyên tắc điều chế clo trong phòng thí nghiệm và những ứng dụng chủ yếu của clo. * Học sinh hiểu : - Vì sao clo là chất oxi hóa mạnh, đặc biệt trong phản ứng với nước, clo vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. 2/ Kĩ năng : Viết phương trình hóa học của phản ứng clo tác dụng với các kim loại, hiđro và nước. B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : * Phiếu học tập. * Điều chế sẵn bình khí clo. * Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm : Na, dây đồng, dây sắt, giấy màu, bình tam giác có nút. 2/ Học sinh : Nắm được tính oxi hóa mạnh của các halogen. Củng cố và phát triển kĩ năng xác định số oxi hóa của các nguyên tố. 3/ Phương pháp chung : đàm thoại, trực quan (biểu diễn thí nghiệm). C/ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 Vị trí và cấu hình e của các halogen ? Giải thích ? Câu 2 : Sự biến đổi tính chất vật lý, độ âm điện, tính chất hóa học của halogen ? D. BÀI GIẢNG : NỘI DUNG BÀI GIẢNG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Bài 22 : CLO I/ Tính chất vật lí : - Clo là chất khí màu vàng lục, rất độc. - Khí clo nặng gấp 2,5 lần không khí. Tan nhiều trong nước còn gọi là nước clo. II/ Tính chất hóa học : Cấu hình e : 17Cl 1s2 2s2 3s2 3p5 Lớp ngoài của Clo có 7e, khuynh hướng nhận thêm 1e => Clo có tính oxi hóa mạnh. Cl + 1e à Cl- 1/ Tác dụng với kim loại : * Natri cháy trong clo với ngọn lửa sáng chói. + 2 * Với Fe : tạo sắt (III) clorua 2 + 3 2(sắt (III) clorua) * Với Cu : Cu + Cl2 CuCl2 Clo oxi hóa được hầu hết kim loại. 2/ Tác dụng với H2 : + 2 (khí hiđro clorua) 4/ Tác dụng với H2O : + H2O + (axit hipoclorơ) HClO à HCl + [O] _ Clo vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. _ Phản ứng thuận nghịch. _ Clo ẩm có tính tẩy màu do axit HClO có tính oxi hóa mạnh. III/ Trạng thái tự nhiên - Ứng dụng : 1/ Trạng thái tự nhiên : Do họat động mạnh nên clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối Natri clorua có trong nứơc biển và mỏ muối. Clo có 3 đồng vị. 2/ Ứng dụng : _ Lượng nhỏ clo dùng khử trùng nước, diệt khuẩn gây bệnh. _ Sản xuất các chất tẩy trắng : nứơc Javen, thuốc trừ sâu, chất dẻo, dựơc phẩm IV/ Điều chế : 1/ Trong phòng thí nghiệm : Nguyên tắc : Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh (MnO2, KMnO4, ) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O 2KMnO4 +16 HCl 2MnCl2 +5Cl2 +2KCl+ 8H2O 2/ Trong công nghiệp : đpdd NaCl, có màng ngăn. NaCl + H2O Cl2 + H2 + 2NaOH (anot) (catot) Họat động 1 : Gv giới thiệu sơ về tính phổ biến của Clo trong đời sống. Họat động 2 : Nghiên cứu lí tính của Clo Phiếu học tập 1 : Cho Hs quan sát bình đựng khí Clo => nhận xét lý tính. Cho biết Clo nặng hay nhẹ hơn không khí ? Họat động 3 : Hs viết cấu hình e của Clo, cho biết tính chất đặc trưng ? Họat động 4 : * Gv làm thí nghiệm Clo tác dụng với Natri (hiện tượng cháy sáng, lửa vàng chói) * Làm thí nghiệm Clo tác dụng với dây sắt. Họat động 5 : khi chiếu sáng pứ Cl2 và H2 xảy ra nhanh – khi tỉ lệ 1:1 thì gây nổ * Gv viết ptpứ Clo với H2O : pứ thuận nghịch Phiếu học tập 2 : _ Vì sao Clo ẩm có tình tẩy màu còn Clo khô thì không ? Họat động 6 : Trạng thái tự nhiên * Phiếu học tập 3 : Trong tự nhiên Clo tồn tại ở dạng nào ? vì sao ? - Thường gặp hợp chất của clo có ở đâu ? - Thực tế Clo dùng làm gì ? Họat động 7 : Gv nêu phương pháp điều chế Clo trong phòng thí nghiệm * Gv : Giới thiệu phương pháp điều chế Clo trong công nghiệp. * Phiếu học tập 4 : Tại sao trong công nhiệp ta dùng phương pháp điện phân dd NaCl bão hòa ? E/ CỦNG CỐ : Câu 1 : Cho biết Tính chất hóa học cơ ban của Clo ? Giải thích vì sao Clo có tính chất đó ? Cho ví dụ minh họa ? Câu 2 : Dẫn khí Clo vào nước, xảy ra hiện tượng vật lý hay hóa học ? Giải thích ? Tại sao Clo ẩm có tính tẩy màu ? F/ BÀI TẬP VỀ NHÀ – DẶN DÒ : Bài 1,5,7/ trang 101 SGK
Tài liệu đính kèm: