Giáo án Hóa học 10 - Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học (tiếp theo)

Giáo án Hóa học 10 - Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học (tiếp theo)

Thí nghiệm

Na2S2O3 + H2SO4  S + SO2 + Na2SO4 + H2O

Hiện tượng ?

 Yếu tố ảnh hưởng ?

 Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.

- Giải thích: Nhiệt độ phản ứng tăng làm cho

 +Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng  tần số va chạm giữa các chất phản ứng tăng.

 + tần số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng nhanh.

 

ppt 15 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 2230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Cho bảng số liệu sau, hãy tính tốc độ từng phản ứng:(1) Mg + dd HCl 1M(2) Fe + dd HCl 1MThời gian, sNồng độ HCl (1) mol/lNồng độ HCl (2) mol/lNồng độ MgCl2 mol/lNồng độ FeCl2 mol/l01100300,70,80,150,1 Thế nào là tốc độ phản ứng hóa học?KIỂM TRA BÀI CŨCÂU HỎIĐÁP ÁNt, s-C HCl (1) mol/l-C HCl (2) mol/lV (1)mol/l.sV (2) mol/l.s300,30,20,3/300,2/30KIỂM TRA BÀI CŨ Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. BÀI 49 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp theo)Ảnh hưởng của nồng độ1 Thí nghiệm: Hiện tượng ? Yếu tố ảnh hưởng ? Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng  tốc độ phản ứng tăng. Giải thích: Nồng độ chất phản ứng tăng  tần số va chạm tăng  Tốc đô phản ứng tăng.II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGNa2S2O3 + H2SO4  S + SO2 + Na2SO4 + H2OẢnh hưởng của áp suất2 Ví dụ:2HI(k)  H2(k) + I2(k) Áp suất, atmTốc độ phản ứng, mol/l.s 11,22.10-824,88.10-8- Hãy rút ra kết luận và giải thích. Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất thì tốc độ phản ứng tăng.- Giải thích: khi áp suất tăng  nồng độ chất khí phản ứng tăng  tốc độ pứ tăng.II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGẢnh hưởng của nhiệt độ3 Thí nghiệm Hiện tượng ? Yếu tố ảnh hưởng ? Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.- Giải thích: Nhiệt độ phản ứng tăng làm cho +Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng  tần số va chạm giữa các chất phản ứng tăng. + tần số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng nhanh.II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGNa2S2O3 + H2SO4  S + SO2 + Na2SO4 + H2O Ảnh hưởng của diện tích bề mặt4 Thí nghiệm Hiện tượng ? Yếu tố ảnh hưởng ? Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. Giải thích: Khi diện tích bề mặt chất rắn tăng  sự tiếp xúc giữa các tiểu phân phản ứng tăng  tốc độ phản ứng tăng.II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGAl + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2 Ảnh hưởng của chất xúc tác5 Thí nghiệm Hiện tượng ? Yếu tố ảnh hưởng ? Kết luận: MnO2 là chất xúc tác cho phản ứng phân hủy H2O2- Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúcII. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGH2O2  H2O + O2III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG  Hãy nêu các vận dụng trong đời sống của các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Ví dụ:Chẻ nhỏ củi, đập nhỏ than để đốt  tăng diện tích tiếp xúc.Nấu thực phẩm trong nồi áp suất  tăng áp suất.Đốt axetilen trong oxi nguyên chất để tăng nhiệt độ hàn  tăng nồng độ.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGẢnh hưởng của nồng độ1Ảnh hưởng của áp suất2Ảnh hưởng của nhiệt độ3 Ảnh hưởng của diện tích bề mặt4 Ảnh hưởng của chất xúc tác5Câu 1: Chỉ ra câu đúng trong các câu sau Bất cứ chất nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đầy đủ các yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác mới tăng được tốc độ phản ứng. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứngBÀI TẬP CỦNG CỐABCDCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGĐCâu 2: Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn? Tại sao? 1 gam bột Fe + dd HCl 0,1M và 1 gam bột Fe + dd HCl 2M ở cùng một nhiệt độ Al + dd NaOH 2M ở 250C và Al + dd NaOH 2M ở 500C Nhiệt phân KClO3 và nhiệt phân hỗn hợp KClO3 với MnO2 Kẽm hạt + dd HCl 1M ở 250C và kẽm bột + dd HCl 1M ở 250CCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGABCDCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGCâu 3: Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng đã được vận dụng như thế nào? Sự cháy diễn ra mạnh hơn và nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại Phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn khi có mặt vanadi oxit (V2O5) Nhôm bột tác dụng với axit clohiđric nhanh hơn so với nhôm dây.ABCDXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN THAM DỰ

Tài liệu đính kèm:

  • pptBÀI 49.ppt