Giáo án theo chủ đề môn Hóa học Lớp 10 - Vương Kỷ Sinh

Giáo án theo chủ đề môn Hóa học Lớp 10 - Vương Kỷ Sinh

1. Về kiến thức :

– Trình bày được khái niệm về nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử.

– Phát biểu được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối.

– Tính được nguyên tử khối trung bình (theo amu) dựa vào khối lượng nguyên tử và phần

trăm số nguyên tử của các đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp

2.Về năng lực :

* Năng lực chung :

* Năng lực hóa học :

3.Về phẩm chất :

-Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

-Cẩn thận , trung thực trong quá trình học tập .

-Có niềm say mê , hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học .

pdf 200 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án theo chủ đề môn Hóa học Lớp 10 - Vương Kỷ Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường : THPT Phạm Văn Đồng Họ và tên giáo viên :Vương Kỷ Sinh
Tổ : Hóa Học 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC : MỞ ĐẦU; LỚP : 10
(Thời gian:3 tiết /135 Phút)
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức :
– Nêu được đối tượng nghiên cứu của hoá học.
– Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hoá học.
– Nêu được vai trò của hoá học đối với đời sống, sản xuất,...
2.Về năng lực :
 * Năng lực chung :
 * Năng lực hóa học :
3.Về phẩm chất :
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động 1. Khởi động –Kết nối (. phút)
a) Mục tiêu : Huy động kiến thức đã học của HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới .
b) Nội dung hoạt động :
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
 -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình
và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm dự kiến 
 HS nêu được các hóa chất có trong các vật thể xung quanh 
 GV nêu vấn đề : 
2.Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới/GQVĐ/thực thi nhiệm vụ
2.1. Hoạt động: Đối tượng nghiên cứu của hóa học (.phút)
a) Mục tiêu : 
-Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học .
b) Nội dung hoạt động : Nhiệm vụ 1
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
 -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình
và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
 Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức trọng tâm :
 Đối tượng nghiên cứu của hóa học là chất , sự biến đổi của chất và các hiện tượng đi kèm với 
những biến đổi đó .
2.2. Hoạt động: Vai trò của hóa học đối với đời sống và sản xuất (.phút)
a) Mục tiêu : Nêu được vai trò của hóa học đối với đời sống và sản xuất 
b) Nội dung hoạt động Nhiệm vụ 2
 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4 SGK 
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình
và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
 Nhóm 1 : Trình bày vai trò của hóa học trong đời sống
 Nhóm 2 : Trình bày vai trò của hóa học trong sản xuất
 Nhóm 3: Trả lời câu hỏi 3 SGK
 Nhóm 4: Trả lời câu hỏi 4 SGK
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
 Nhóm 1 : Trình bày vai trò của hóa học trong đời sống : Thuốc chữa bệnh , thực phẩm
 ,mĩ phẩm , chất tẩy rữa .
 Nhóm 2 : Trình bày vai trò của hóa học trong sản xuất : Năng lượng , môi trường , vật
 liệu , hóa chất 
 Nhóm 3 ,4: Trả lời câu hỏi 3,4 SGK
 Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức trọng tâm :
2.3. Hoạt động: Phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học (.phút)
a) Mục tiêu : 
– Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hoá học.
b) Nội dung hoạt động : Nhiệm vụ 3
 Câu 1: Khi học tập môn hóa học , học sinh cần thực hiện các các hoạt động nào ?Để học tốt 
môn hóa học , học sinh cần phải làm gì ?
 Câu 2 :Để học , tìm hiểu và nghiên cứu hóa học , học sinh thực hiện theo các bước nào ? Cho
thí dụ minh họa ?
 c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
 -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình
và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
GV : Bổ sung ý nghĩa của các hoạt động trên :
 GV : Thông qua các hoạt động học tập , giúp HS hình dung được các phương pháp học tập :
Để học , tìm hiểu và nghiên cứu hóa học , học sinh thực hiện các bước như trong SGK 
 Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức trọng tâm :
Cách học tập , nghiên cứu về hóa học qua quan sát và đặt câu hỏi , đặt ra giả thuyết khoa 
học , chứng minh bằng thí nghiệm , phân tích kết quả thí nghiệm , trình bày kết quả thu được và
báo cáo 
3.Hoạt động 3. Luyện tập (. phút)
a) Mục tiêu : - Củng cố, khắc sâu các kiến thức về ứng dụng của hóa học trong cuộc sống .
b) Nội dung hoạt động : Nhiệm vụ 4
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình
và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
4.Hoạt động 4. Vận dụng –Tìm tòi –Mở rộng (. phút)
a) Mục tiêu : Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình 
 huống trong thực tế
b) Nội dung hoạt động : Nhiệm vụ 5
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện ở nhà, theo dõi, hướng dẫn, kiểm
tra, đánh giá quá trìnhvà kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm 
học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Trường : THPT Phạm Văn Đồng Họ và tên giáo viên : Vương Kỷ Sinh
Tổ : Hóa Học 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC : THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ ; LỚP : 10
(Thời gian:3 tiết /135 Phút)
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức :
– Trình bày được thành phần của nguyên tử (nguyên tử vô cùng nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần:
hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ
tạo nên bởi các electron (e); điện tích, khối lượng mỗi loại hạt).
– So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron, kích thước của hạt nhân với
kích thước nguyên tử.
2.Về năng lực :
* Năng lực chung :
* Năng lực hóa học :
3.Về phẩm chất :
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động 1. Khởi động –Kết nối (. phút)
a) Mục tiêu : Huy động kiến thức đã học của HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. 
b) Nội dung hoạt động : 
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
 -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình
và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Nhiệm vụ 1
Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống 
1. Nguyên tử là các hạt vô cùng ..........và .............
2. Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có........mang điện tích dương và ...... mang 
điện tích........
3.Electron được ký hiệu là ...... có điện tích......, khối lượng rất nhỏ bé. Trong nguyên tử 
các ..... chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân.
4. Hạt nhân nguyên tử nằm ở .........nguyên tử. Hạt nhân gồm có hạt .....và.... kí hiệu lần lượt 
là.......và....... Hạt proton mang điện tích .. và hạt nơtron .
Nhiệm vụ 1
Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống 
1. Nguyên tử là các hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện 
2. Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân.mang điện tích dương và võ tạo
bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm
3.Electron được ký hiệu là e có điện tích âm, khối lượng rất nhỏ bé. Trong nguyên tử các 
electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân.
4. Hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm nguyên tử. Hạt nhân gồm có hạt proton và nơtron kí hiệu 
lần lượt là p và n . Hạt proton mang điện tích dương và hạt neutron không mang điện
GV đặt câu hỏi:
-Làm thế nào để chứng minh nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ nhưng thành phần của nó được tạo 
bởi 3 loại hạt?
- Làm thế nào để biết hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, lớp vỏ nguyên tử mang điện 
tích âm .
+ Thông qua trả lời của học sinh giáo viên kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của
học sinh và có biện pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua trả lời của HS , giáo viên biết được học sinh đã học được những kiến thức nào, 
những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các phần tiếp theo.
2.Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới/GQVĐ/thực thi nhiệm vụ
2.1. Hoạt động:Tìm hiểu các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử (.phút)
 a) Mục tiêu : 
– Trình bày được thành phần của nguyên tử (nguyên tử vô cùng nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần:
hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ
tạo nên bởi các electron (e); điện tích, khối lượng mỗi loại hạt).
b) Nội dung hoạt động : 
Nhiệm vụ 3 (Thí nghiệm của Rutherford)
1-Quan sát hình 1.2 , cho biết các hạt α có đường đi
như thế nào ?
2-Dựa vào hình 1.3 giải thích kết quả thí nghiệm ?
Nhiệm vụ 2 (Thí nghiệm của Thomson)
1-Cho biết vai trò của màn huỳnh quan 
trong thí nghiệm ở hình 1.1 .
2-Quan sát hình 1.1 , giải thích vì sao tia 
âm cực bị hút về cực dương của trường 
điện .
3-Nếu đặt một chong chóng nhẹ trên 
đường đi của tia âm cực thì chong chóng 
sẽ quay . Từ hiện tượng đó hãy nêu tính 
chất của tia âm cực .
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
- GV cho HS quan sát hình phóng to trên giấy hoặc chiếu trên máy sau đó cho HS hoạt động 
nhóm .
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình
và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
* Nhiệm vụ 2 
* Nhiệm vụ 3 
Nhiệm vụ số 4
1. Thí nghiệm của Rutherford đã tìm ra hạt gì? Kí hiệu, khối lượng, điện tích của hạt đó
2. Thí nghiệm của Chadwick đã tìm ra hạt gì? Kí hiệu, khối lượng, điện tích của hạt đó
3. Điền vào chỗ trống: 
Nguyên tử gồm: 
*(1)..nằm ở tâm nguyên tử mang điện tích (2). đó là điện tích của hạt (3)
.,vì hạt neutron (4)
* Các (5)chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên (6).nguyên tử
* Vì nguyên tử trung hoà điện nên :Số hạt (7)..trong hạt nhân. bằng số hạt (8) ở lớp 
vỏ nguyên tử
* Nhiệm vụ 4
1- Hạt proton (p) là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
 qp = +1,602. 10-19C = +eo = +1 mp = 1,6726. 10-27 kg ≈ 1 amu
2- Neutron (n) cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. 
 qn = 0 mn = 1,6748. 10-27 kg ≈ 1 amu.
3-(1) Hạt nhân (2) dương (3) proton (4) Không mang điện (5) electron (6) lớp vỏ (7) proton
(8) electron
 Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức trọng tâm :
2.2. Hoạt động: Tìm hiểu kích thước và khối lượng của nguyên tử (.phút)
 a) Mục tiêu : 
 – So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron, kích thước của hạt nhân với
kích thước nguyên tử.
 b) Nội dung hoạt động
Nhiệm vụ 5
 Quang sát hình bên , hãy lập tỉ lệ giữa đường 
kính nguyên tử và đường kính hạt nhân của 
nguyên tử Cacbon . Từ đó , rút ra nhận xét .
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
- GV cho HS quan sát hình phóng to trên giấy hoặc chiếu trên máy sau đó cho HS hoạt động 
nhóm .
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình
và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
* Nhiệm vụ 5 
* Nhiệm vụ 6 
 Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức trọng tâm :
≈ 
1840
Nhiệm vụ 6
 Từ bảng bên , hãy tập tỉ lệ khối lượng của 
một proton với khối lượng của một electron . 
Kết quả này nói lên điều gì ?
2.3. Hoạt động:Tìm hiểu về điện tích hạt nhân và số khối (.phút)
a) Mục tiêu : Xác định được điện tích hạt nhân và số khối của nguyên tử 
b) Nội dung hoạt động : 
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
- GV cho HS quan sát hình phóng to trên giấy hoặc chiếu trên máy sau đó cho HS hoạt động 
nhóm .
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình
 ... ư thế 
nào ?
3.Trong phản ứng với kim loại , 
nhận xét sự biến đổi số oxi hóa của
nguyên tử các nguyên tố và viết 
các quá trình khử xảy ra .
4.
Nhiệm vụ 4
1- Đọc thông tin hình bên , cho biết 
các halogen phản ứng với nước thể 
hiện các mức độ như thế nào ?
2- Dự đoán sản phẩm khi cho chlorine 
tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH) ở
điều kiện thường và đun 
nóng(>700C) ? Viết phương trình phản 
ứng ? Nhận xét sự biến đổi số oxi hóa 
và cho biết phản ứng này thuộc loại 
phản ứng gì ? Ứng dụng của phản ứng 
này trong đời sống và sản xuất ? Trong môi trường kiềm : 3HClO đunnóng
→
 2HCl + HClO3
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
- GV cho HS quan sát hình phóng to trên giấy hoặc chiếu trên máy sau đó cho HS hoạt động 
 nhóm . 
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Nhiệm vụ 3.1 
Nhiệm vụ 3.2 : 
Khả năng phản ứng của các halogen thể hiện khác nhau (tính oxh giảm từ F2 đến I2) . 
Nhiệm vụ 3.3
 Nhiệm vụ 5
1-Tiến hành thí nghiệm 1 (hoặc xem video) , 
quan sát và ghi nhận hiện tượng .
2-Dựa vào phương trình hóa học của phản ứng
giải thích kết quả của thí nghiệm 1.
3- Tiến hành thí nghiệm 2 (hoặc xem video) , 
quan sát và ghi nhận hiện tượng .
4- Dựa vào phương trình hóa học của phản 
ứng giải thích kết quả của thí nghiệm 2.
 0 +n
 M  M + ne (n = Số oxi hóa cực đại , trừ p/ư với I2)
Nhiệm vụ 3.4 
Nhiệm vụ 4.1 
Các halogen phản ứng với nước thể hiện các mức độ khác nhau (tính oxh giảm từ F2 đến I2) . 
Tính oxi hóa : F2 > O2
Nhiệm vụ 4.2
Khi cho chlorine tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH) xảy ra các phản ứng : (1) chlorine tác 
dụng với nước , (2) hai acid sinh ra phản ứng với kiềm (NaOH)=>Sản phẩm : NaCl,NaClO,H2O
PTPƯ : SGK – Thuộc loại phản ứng tự oxi hóa –khử .
GV : Bổ sung :
Nhiệm vụ 5.1
Nhiệm vụ 5.2
Nhiệm vụ 5.3
Nhiệm vụ 5.4
Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức trọng tâm :
GV : Bổ sung thêm một số ứng dụng của các halogen trong đời sống và sản xuất :
GV: Bổ sung thêm phương pháp điều chế chlorine như SGK
3.Hoạt động 3. Luyện tập (. phút)
a) Mục tiêu : - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học nhóm halogen .
b) Nội dung hoạt động : 
 Luyện tập 
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
- GV cho HS quan sát hình phóng to trên giấy hoặc chiếu trên máy sau đó cho HS hoạt động 
 nhóm . 
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
4.Hoạt động 4. Vận dụng –Tìm tòi –Mở rộng (. phút)
a) Mục tiêu : 
 - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống 
 trong thực tế
b) Nội dung hoạt động : Yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,để giải quyết các công 
việc được giao. 
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
 Báo cáo sản phẩm và đánh giá ở tiết học sau .
Trường : THPT Phạm Văn Đồng Họ và tên giáo viên : Vương Kỷ Sinh
Tổ : Hóa Học 
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC : HYDROGEN HALIDE . MUỐI HALIDE ; LỚP : 10
(Thời gian:4 tiết /180 Phút)
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức :
– Nhận xét (từ bảng dữ liệu về nhiệt độ sôi) và giải thích được xu hướng biến đổi
nhiệt độ sôi của các hydrogen halide từ HCl tới HI dựa vào tương tác van der Waals. Giải
thích được sự bất thường về nhiệt độ sôi của HF so với các HX khác.
– Trình bày được xu hướng biến đổi tính acid của dãy hydrohalic acid.
– Thực hiện được thí nghiệm phân biệt các ion F–, Cl–, Br–, I– bằng cách cho dung dịch silver
nitrate vào dung dịch muối của chúng.
– Trình bày được tính khử của các ion halide (Cl–, Br–, I–) thông qua phản ứng với chất oxi
hoá là sulfuric acid đặc.
– Nêu được ứng dụng của một số hydrogen halide.
2.Về năng lực :
* Năng lực chung :
*Năng lực hóa học :
3.Về phẩm chất :
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động 1. Khởi động – Kết nối (. phút)
a) Mục tiêu : -Tạo hứng thú ,nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới .
b) Nội dung hoạt động :
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
- GV cho HS quan sát hình phóng to trên giấy hoặc chiếu trên máy sau đó cho HS hoạt động 
 nhóm . 
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
+ Thông qua trả lời của học sinh giáo viên kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của
học sinh và có biện pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua trả lời của HS , giáo viên biết được học sinh đã học được những kiến thức nào,
những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các phần tiếp theo. 
2.Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới/GQVĐ/thực thi nhiệm vụ
2.1. Hoạt động: Tìm hiểu cấu tạo phân tử và tính chất vật lí hydrogen halide (.phút)
a) Mục tiêu : 
– Nhận xét (từ bảng dữ liệu về nhiệt độ sôi) và giải thích được xu hướng biến đổi
nhiệt độ sôi của các hydrogen halide từ HCl tới HI dựa vào tương tác van der Waals. Giải
thích được sự bất thường về nhiệt độ sôi của HF so với các HX khác.
b) Nội dung hoạt động :
Nhiệm vụ 1
1-Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử của các hydrogen halide ? Liên kết trong phân tử 
của các hydrogen halide thuộc loại liên kết nào ? 
2-Dựa vào bảng bên , cho biết nhiệt 
độ sôi của các hydrogen halide từ 
HCl đến HI biến đổi như thế nào ? 
Giải thích ?
3-Giải thích nhiệt độ sôi cao bất 
thường của hydrogen fluoride so với 
các hydrogen halide còn lại ?
4-Từ thông tin bảng bên cho biết độ 
tan của hydrogen fluoride trong nước 
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
- GV cho HS quan sát hình phóng to trên giấy hoặc chiếu trên máy sau đó cho HS hoạt động 
 nhóm . 
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
1.1- SGK
1.2
1.3 
1.4 Các hydrogen halide phân cực nên đều dễ tan tan trong nước . Riêng : 
 Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức trọng tâm :
2.2. Hoạt động:Tìm hiểu hydrohalic acid và tính khử của ion halide (.phút)
a) Mục tiêu : – Trình bày được xu hướng biến đổi tính acid của dãy hydrohalic acid.
 – Trình bày được tính khử của các ion halide (Cl–, Br–, I–) thông qua phản ứng với
 chất oxi hoá là sulfuric acid đặc.
 – Thực hiện được thí nghiệm phân biệt các ion F–, Cl–, Br–, I– bằng cách cho dung 
 dịch silver nitrate vào dung dịch muối của chúng.
b) Nội dung hoạt động :
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
- GV cho HS quan sát hình phóng to trên giấy hoặc chiếu trên máy sau đó cho HS hoạt động 
 nhóm . 
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
3-Đọc thông tin ở hình bên 
, nhận xét sự thay đổi số 
oxi hóa của nguyên tử các 
nguyên tố halogen trong 
phản ứng của muối halide 
với dung dịch H2SO4 đặc . 
Viết quá trình các ion 
halide bị oxi hóa thành 
đơn chất tương ứng . Giải 
thích sự biến đổi tính khử 
của các ion halide ? 
Nhiệm vụ 2
 1-Trong dung dịch , hydrogen halide đều phân li ra H+ nên được gọi là hydrohalic acid , sự phân li ra 
H+ của hydrogen halide trong nước càng mạnh thì tính acid của nó càng mạnh . Dựa vào Bảng 22.1 , 
nhận xét mối liên hệ giữa sự biến đổi năng lượng liên kết và độ dài liên kết H-X với sự biến đổi tính 
acid của các hydrohalic acid ? 
 2-Viết phương trình phản ứng minh họa tính acid của hydrohalic acid ? 
 Hydrogen halide và muối halide tan trong nước phân li ra ion halide .
4-Tiến hành thí nghiệm (hoặc xem video) và quan sát hiện tượng . Dựa vào phương trình hóa 
học của các phản ứng nêu cách nhận biết các ion halide trong dung dịch . 
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Nhiệm vụ 2.1
Nhiệm vụ 2.2
N
hiệm vụ 2.3
Do độ âm điện giảm nên tính khử tăng 
 Nhiệm vụ 2.4
GV: Bổ sung : -Tính tan và tính chất hóa học của muối halide . 
 - Vai trò và tinh chế của muối ăn trong đời sống . 
Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức trọng tâm :
2.3. Hoạt động:Tìm hiểu ứng dụng của các hydrogen halide (.phút)
a) Mục tiêu : 
– Nêu được ứng dụng của một số hydrogen halide.
b) Nội dung hoạt động :
 Câu 3 .Em hãy tìm những ứng dụng khác của hydrogen halide trong đời sống ,sản xuất .
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
- GV cho HS quan sát hình phóng to trên giấy hoặc chiếu trên máy sau đó cho HS hoạt động 
 nhóm . 
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
3.Hoạt động 3. Luyện tập (. phút)
a) Mục tiêu : - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về hydrogen halide và muối halide .
b) Nội dung hoạt động : 
 Luyện tập 
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
4.Hoạt động 4. Vận dụng – Tìm tòi – Mở rộng (. phút)
a) Mục tiêu : 
 - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống 
 trong thực tế
b) Nội dung hoạt động : Yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,để giải quyết các công 
việc được giao. 
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
 Báo cáo sản phẩm và đánh giá ở tiết học sau .
Trường : THPT Phạm Văn Đồng Họ và tên giáo viên : Vương Kỷ Sinh
Tổ : Hóa Học 
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC : ÔN TẬP CHƯƠNG 7 ; LỚP : 10
(Thời gian:1 tiết /45 Phút)
I.MỤC TIÊU
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 - Giấy A0 vẽ sơ đồ tư duy, máy chiếu
 - Hệ thống lý thuyết
 - Bài tập , câu hỏi 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động 1. Hệ thống hóa kiến thức (. phút)
a) Mục tiêu : 
 -Sử dụng kỉ thuật sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức về nhóm halogen . 
b) Nội dung hoạt động : 
 -Lập sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức về nhóm halogen . 
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
 -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình
và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
2.Hoạt động 2. Luyện tập (. phút)
a) Mục tiêu : - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về nhóm halogen .
b) Nội dung hoạt động : Luyện tập
c) Tổ chức thực hiện (Phương thức tổ chức)
 -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá 
quá trình
và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
d) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_theo_chu_de_mon_hoa_hoc_lop_10_vuong_ky_sinh.pdf