Bài tập chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

Bài tập chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

1. Tốc độ của một phản ứng có dạng:v=k.CxA.CyB (A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là

A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.

2. Cho phản ứng sau: Các chất phản ứng => các chất sản phẩm. Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói trên là

A. nồng độ các chất phản ứng. B. nồng độ các chất sản phẩm.

C. nhiệt độ. D. chất xúc tác.

3. Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ của phản ứng đó từ 25OC lên 75OC thì tốc độ phản ứng tăng

A. 5 lần. B. 10 lần. C. 16 lần. D. 32 lần.

4. Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30OC) tăng 81 lần thì cần phải tăng nhiệt độ lên đến

A. 50OC. B. 60OC. C. 70OC. D. 80OC.

5. Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 4 lần. Vậy khi giảm nhiệt độ từ 70OC xuống 40OC thì tốc độ phản ứng giảm đi

A. 16 lần. B. 32 lần. C. 64 lần. D. 128 lần.

6. Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:N2 + 3H2 <=> 2NH3. Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là

A. 3 và 6. B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4.

 

doc 3 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 4933Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP
CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
Tốc độ của một phản ứng có dạng:v=k.CxA.CyB (A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là
A. 3. 	B. 4. 	C. 6. 	D. 8.
Cho phản ứng sau: Các chất phản ứng => các chất sản phẩm. Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói trên là
A. nồng độ các chất phản ứng. 	B. nồng độ các chất sản phẩm.
C. nhiệt độ. 	D. chất xúc tác.
Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ của phản ứng đó từ 25OC lên 75OC thì tốc độ phản ứng tăng
A. 5 lần. 	B. 10 lần. 	C. 16 lần. 	D. 32 lần.
Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30OC) tăng 81 lần thì cần phải tăng nhiệt độ lên đến
A. 50OC. 	B. 60OC. 	C. 70OC. 	D. 80OC.
Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 4 lần. Vậy khi giảm nhiệt độ từ 70OC xuống 40OC thì tốc độ phản ứng giảm đi
A. 16 lần. 	B. 32 lần. 	C. 64 lần. 	D. 128 lần.
Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:N2 + 3H2 2NH3. Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là
A. 3 và 6. 	B. 2 và 3. 	C. 4 và 8. 	D. 2 và 4.
Xét phản ứng sau ở nhiệt độ không đổi: 2NO + O2 2NO2. Khi thể tích bình phản ứng giảm đi một nửa thì tốc độ phản ứng
A. tăng 4 lần. 	B. giảm 4 lần. 	C. tăng 8 lần. 	D. giảm 8 lần.
Cho 6 gam, kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng?
A. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.	B. tăng nhiệt độ lên đến 50OC.
C. thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M. D. tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.
Cho phản ứng: 2KClO3 (r) 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
A. kích thước hạt KClO3. 	B. áp suất. 	C. chất xúc tác. 	D. nhiệt độ.
Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó
A. không xảy ra nữa. 	B. vẫn tiếp tục xảy ra.
C. chỉ xảy ra theo chiều thuận. 	D. chỉ xảy ra theo chiều nghịch.
Giá trị hằng số cân bằng KC của phản ứng thay đổi khi
A. thay đổi nồng độ các chất. 	B. thay đổi nhiệt độ.
C. thay đổi áp suất. 	D. thêm chất xúc tác.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. 	B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. 	D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) => 2Fe (r) + 3CO2 (k).
Khi tăng áp suất của phản ứng này thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. 	B. cân bằng không bị chuyển dịch. 
Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ΔH < 0. 
Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450OC xuống đến 25 OC thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. 	B. cân bằng không bị chuyển dịch. 
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. 	D. phản ứng dừng lại.
Phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3 ΔH < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là
A. thuận và thuận. 	B. thuận và nghịch. 	C. nghịch và nghịch. 	D.nghịch và thuận.
Trộn 1 mol H2 với 1 mol I2 trong bình kín dung tích 1 lít. Biết rằng ở 410O, hằng số tốc độ của phản ứng thuận là 0,0659 và hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là 0,0017. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng ở 410OC thì nồng độ của HI là
A. 2,95. 	B. 1,52. 	C. 1,47. 	D. 0,76.
Cho phản ứng sau ở một nhiệt độ nhất định: N2 + 3H3 2NH3. Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu của N2 và H2 lần lượt là 0,21 và 2,6. Biết KC của phản ứng là 2. Nồng độ cân bằng (mol/l) của N2, H2, NH3 tương ứng là
A. 0,08; 1 và 0,4. 	B. 0,01; 2 và 0,4. 	C. 0,02; 1 và 0,2. 	D. 0,001; 2 và 0,04.
Cho phản ứng: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k)
Biết KC của phản ứng là 1 và nồng độ ban đầu của CO và H2O tương ứng là 0,1 mol/l và 0,4 mol/l. Nồng độ cân bằng (mol/l) của CO và H2O tương ứng là
A. 0,08 và 0,08. 	B. 0,02 và 0,08. 	C. 0,02 và 0,32. 	D. 0,05 và 0,35.
Một bình kín dung tích không đổi V lít chứa NH3 ở 0OC và 1atm với nồng độ 1mol/l. Nung bình đến 546OC và NH3 bị phân huỷ theo phản ứng: 2NH3 N2 + 3H2. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất khí trong bình là 3,3atm. ở nhiệt độ này nồng độ cân bằng của NH3 (mol/l) và giá trị của KC là
A. 0,1; 2,01.10-3. 	B. 0,9; 2,08.10-4. 	C. 0,15; 3,02.10-4. 	D. 0,05; 3,27.10-3.
Cho phương trình phản ứng: 2A(k) + B (k) 2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là
A. 58,51 	B. 33,44. 	C. 29,26 	D. 40,96.
Cho phản ứng: CO + Cl2 COCl2 thực hiện trong bình kín dung tích 1 lít ở nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng [CO] = 0,02; [Cl2] = 0,01; [COCl2] = 0,02. Bơm thêm vào bình 1,42gam Cl2. Nồng độ mol/l của CO; Cl2 và COCl2 ở trạng thái cân bằng mới lần lượt là
A. 0,013; 0,023 và 0,027. 	B. 0,014; 0,024 và 0,026.
C. 0,015; 0,025 và 0,025. 	D. 0,016; 0,026 và 0,024.
 (A-07): Khi tiến hành este hóa giữa 1 mol CH3COOH với 1 mol C2H5OH thì thu được 2/3 mol este. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol axit axetic cần số mol rượu etylic là (các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A. 0,342. 	B. 2,925.	C. 0,456. 	D. 2,412.
Cho cân bằng: N2O4 2NO2. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân không dung tích 5,9 lít ở 27OC, khi đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất là 1 atm. Hằng số cân bằng KC ở nhiệt độ này là
A. 0,040. 	B. 0,007. 	C. 0,500. 	D. 0,008.
Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau: SO2 + H2O HSO3- + H+. Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng là
A. thuận và thuận. 	B. thuận và nghịch. 	C. nghịch và thuận. 	D. nghịch và nghịch.
Tốc độ của một phản ứng có dạng:v=k.CxA.CyB (A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là 
A. 3. 	B. 4. 	C. 6. 	D. 8. 
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi vận tốc của phản ứng hoá học là:
A. Nồng độ 	B. Nhiệt độ 	C. Áp suất 	D. Tất cả a, b, và c.
Cho cân bằng: N2+ 3H2 2NH3 ; ΔH<0
a. Khi nhiệt độ phản ứng tăng thì cân bằng chuyển dịch theo chiều.
A. Thuận 	B. Nghịch 	
C. Lúc đầu theo chiều thuận, sau đó theo chiều nghịch. 	D. Không bị chuyển dịch.
b. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì P của phản ứng 
A. Tăng 	B. Giảm 	C. Không ảnh hưởng 	D. Lúc tăng lúc giảm
Cho cân bằng: Cl2 + H2 2HCl ; ΔH <0. Khi P tăng cân bằng chuyển dịch theo chiều
A. Thuận 	B. Nghịch 	C. Không bị ảnh hưởng.
Chọn nội dung sai:
A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.
B. Nước giải khát được nén khí CO2 vào ở P cao hơn sẽ có độ chua (axit) lớn hơn
C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.
D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí.
Cho cân bằng: PCl5(K) PCl3(k) + Cl2(k) ; ΔH>0. Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl5 trong cân bằng:
A. Lấy bớt PCl3 ra 	B. Thêm Cl2 vào 	C. Giảm áp suấṭ 	D. Tăng nhiệt độ
Cho cân bằng: 2 NaHCO3(r) Na2CO3 + CO2 (K) +H2O(K) ; ΔH>0. Để cân bằng theo chiều thuận thì: 
A. Tăng nhiệt độ 	B. Giảm nhiệt độ 	C. Tăng P 	D. Tăng nhiệt độ, tăng P.
Cho : 2SO2 +O2 2SO3 số mol ban đầu của SO2 và O2 là 0,03 và 0,035, số mol SO3 tạo thành 0,01mol. Thể tích bình chứa là 0,5lit. Hằng số cân bằng Kc là:
A. 50 	B. 4,167 	C. 46,167 	D. 50,1
Xét phản ứng 3O2 = 2O3. Nồng độ ban đầu của Oxi là 0,024M. Sau 5 giây nồng độ của oxi còn lại là 0,02mol/l. Tốc độ phản ứng trong thời gian đó là:
A. 0,5.10-3mol/l.s 	B. 0,8.10-3mol/l.s 	C. 0,7 mol/l.s 	D. Kết quả khác.
Cân bằng của phản ứng H2 + I2 2HI ; ΔH<0 được thành lập ở t0 C khi nồng độ các chất là [H2] = 0,8M; [I2] = 0,6M; [HI] = 0,96M
a. K cân bằng phản ứng là:
A. 1,92 	B. 1,9 	C.1,95 	D.1,8
b. Khi t0 phản ứng tăng thì Kcbằng thay đổi như thế nào?
A. Tăng 	B. Giảm 	C. Không đổi 	D. Lúc tăng, lúc giảm
c. Nồng độ ban đầu của H2 và I2 là:
A. 1,28M và 1,08M 	B. 1,08Mvà 1,28M	C. 12,8M và 10,8M 	D. 10,8M và 12,8M.
Cho phản ứng: CH3COOH + C3H7OH CH3COOC3H7 + H2O. 1mol axit + 1mol rượu thì khi cân bằng thu được 0,6mol este ở t0 C:
a. Nồng độ các chất lúc hệ đạt cân bằng là:
A. 0,4mol axit, 0,4mol rượu, 0,6 mol este.	B. 0,6 mol axit; 0,6mol rượu; 0,6mol este.
C. 0,5 mol axit; 0,4mol rượu; 0,6mol este. 	D. Kết quả khác.
b. Nếu thêm vào hỗn hợp đó 1mol axit thì khi cân bằng nồng độ các chất là bao nhiêu ( cho rằng điều kiện t0 và V không đổi và V của hệ vẫn là 1dm3)
A. 0,18,0,18 và 0,78	B. 1,22,0,18 và 0,78	C. 0,5,0,5 và 1 	D. Kết quả khác.
Nén 2mol N2 và 8 mol H2 vào bình kín có V = 2l ( chứa sẵn chất xúc tác và V không đáng kể) đã được giữ ở 1 nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt đến cân bằng, áp suất các khí trong bình = 0,8 lần áp suất lúc đầu ( Khi mới cho xong các khí vào bình, chưa xảy ra phản ứng) Hằng số cân bằng của phản ứng là:
A. 0,12 	B. 0,128 	C. 0,13 	D. 0,3

Tài liệu đính kèm:

  • docBai tap chuong Toc do phan ung va Can bang hoahoc.doc