Giáo án Hoá học 10 (Cơ bản) - Trần Ánh Linh

Giáo án Hoá học 10 (Cơ bản) - Trần Ánh Linh

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

Hs nắm vững:

 -Đặc điểm cấu tạo lớp ngoài cùng của các ngtử và cấu tạo phân tử của các đơn chất nguyên tố halogen

 -Vì sao các halogen có tính oxh mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của các đơn chất và hợp chất HX khi đi từ F đến I

 -Nguyên nhân tính sát trùng và tẩy màu của clorua vôi và nước Javel

 -Cách điều chế các đơn chất halogen, các hợp chất HX, nước Javel, clorua vôi

 -Cách nhận biết các ion Cl-, Br-, I-

2. Về kỹ năng:

 -Viết ptpư thể hiện tính chất hóa học

 -Giải các bài tập nhận biết. điều chế các đơn chất X2, hợp chất HX, dãy phản ứng

 -Giải một số bài tập tính toán

3. Về thái độ:

 -Yêu thích hóa học

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

 -Bài kiểm tra 15′, bảng phụ, đề cương ôn tập chương

2.Học sinh:

 Ôn lại kiến thức toàn chương

 

doc 10 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoá học 10 (Cơ bản) - Trần Ánh Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình: 45 Ngày soạn: 08/02/2011
Tên bài giảng:	Ngày dạy:09/02/2011
LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (t1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Hs nắm vững:
	-Đặc điểm cấu tạo lớp ngoài cùng của các ngtử và cấu tạo phân tử của các đơn chất nguyên tố halogen
	-Vì sao các halogen có tính oxh mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của các đơn chất và hợp chất HX khi đi từ F đến I
	-Nguyên nhân tính sát trùng và tẩy màu của clorua vôi và nước Javel
	-Cách điều chế các đơn chất halogen, các hợp chất HX, nước Javel, clorua vôi
	-Cách nhận biết các ion Cl-, Br-, I-
2. Về kỹ năng:
	-Viết ptpư thể hiện tính chất hóa học
	-Giải các bài tập nhận biết. điều chế các đơn chất X2, hợp chất HX, dãy phản ứng
	-Giải một số bài tập tính toán
3. Về thái độ:
	-Yêu thích hóa học
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
	-Bài kiểm tra 15′, bảng phụ, đề cương ôn tập chương
2.Học sinh:
	Ôn lại kiến thức toàn chương
III. Trọng tâm bài giảng:
	Củng cố và hệ thống hóa kiến thức bằng các bài tập hóa học
IV. Phương pháp:
	-Phát vấn, so sánh, đối chiếu, sử dụng bài tập hóa học
V. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Giảng bài mới:
tg
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Nội dung
15′
Hoạt động 1
-Treo bảng phụ có các câu hỏi 1,2,4
-Chia nhóm cho hs thảo luận và trình bày kết quả
-Chia nhóm
-Thảo luận và trình bày kết quả
I. Halogen
Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm halogen, từ đó suy ra khuynh hướng nhường nhận e, tính chất hoá học đặc trưng của các hal
Câu 2. Nêu tính chất hoá học cơ bản nhất của clo, giải thích. viết ptpư xảy ra khi cho clo tác dụng với Na, Mg, Al, Fe, Cu, H2, H2O, dd NaOH.
Câu 4. So sánh tính chất hoá học của các halogen. Viết ptpư chứng minh
15′
Hoạt động 2
-Treo bảng phụ có các câu hỏi 5,7
-Cho hs tg chuẩn bị. gọi hs lên bảng trả lời
-Thực hiện theo yêu cầu của gv
II. Hợp chất của halogen
Câu 5. Viết pthh xảy ra khi cho HCl lần lượt tác dụng với CaO, Fe2O3, NaOH, Zn, Al, Fe, MnO2. Trong pư nào HCl đóng vai trò chất oxh, vai trò chất khử?
Câu 7. Viết pư điều chế nước javel, clorua vôi, kaliclorat. Tính chất hoá học đặc trưng của các hợp chất của clo là gì? Với mỗi hợp chất trên viết 1 pư minh hoạ.
4. Củng cố
Kiểm tra 15’
5. Dặn dò
Làm các bài tập tự luận trong đề cương, tiết sau luyện tập tiếp
6. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KIỂM TRA 15 PHÚT
I. Mục tiêu bài học:
	-Kiểm tra một số kiến thức cơ bản về hoá học các em đã học ở các tiết trong chương halogen
-Củng cố lại kiến thức ở các bài trong chương halogen
-Phát hiện ra những lệch lạc trong nhận thức của học sinh để kịp thời uốn nắn, sữa chữa.
	-Rèn luyện khả năng làm bài tập hoá học
	-Rèn luyện khả năng tư duy, phát hiện nhanh vấn đề.
	-Giáo dục tính độc lập nghiêm túc trong công việc.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
	Hệ thống các đề kiểm tra, photo cho hs
2.Học sinh:
	Ôn lại kiến thức lí thuyết và bài tập các bài đã học
III. Đề bài: Kèm theo
IV. Thống kê chất lượng
Lớp
0 - <2
2 - < 3,5
3,5 - <5
5 - < 6,5
6,5 - <8
≥ 8
10/1
10/3
10/4
10/5
10/7
Tên:.......................................	KIỂM TRA 15 PHÚT	
Lớp:...................	MÔN: HÓA HỌC	
Đề 1
Câu 1. Hoàn thành các ptpư sau
a. Cl2 + Fe .
b. HCl + MnO2 ..
c. Br2 + KI 
d. F2 + H2O
Câu 2. Nhận biết 3 dung dịch NaCl, HCl và NaNO3 đựng trong 3 lọ mất nhãn
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3. Cho 200ml dung dịch HCl 0,5M tác dụng với kẽm dư (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Tính thể tích khí thu được ở điều kiện chuẩn
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Điểm
Tên:.......................................	KIỂM TRA 15 PHÚT	
Lớp:...................	MÔN: HÓA HỌC	
Đề 2
Câu 1. Hoàn thành các ptpư sau
a. Cl2 + Cu .
b. HCl + KMnO4 ..
c. Cl2 + NaBr 
d. F2 + Au
Câu 2. Nhận biết 3 dung dịch HCl, NaBr và NaNO3 đựng trong 3 lọ mất nhãn
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3. Cho 150ml dung dịch HCl 1M tác dụng với sắt dư (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Tính thể tích khí thu được ở điều kiện chuẩn
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG HALOGEN
I. Tự luận
Bài 5, 6, 7, 10, 11, 12, 13 sgk
Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm halogen, từ đó suy ra khuynh hướng nhường nhận e, tính chất hoá học đặc trưng của các hal
Câu 2. Nêu tính chất hoá học cơ bản nhất của clo, giải thích. viết ptpư xảy ra khi cho clo tác dụng với Na, Mg, Al, Fe, Cu, H2, H2O, dd NaOH.
Câu 3. Tính thể tích clo sinh ra khi cho 15,8g KMnO4 tác dụng với 400ml dd HCl 2,5M ở đkc
Câu 4. So sánh tính chất hoá học của các halogen. Viết ptpư chứng minh
Câu 5. Viết pthh xảy ra khi cho HCl lần lượt tác dụng với CaO, Fe2O3, NaOH, Zn, Al, Fe, MnO2. Trong pư nào HCl đóng vai trò chất oxh, vai trò chất khử?
Câu 6. Có các dung dịch NaCl, HCl, NaNO3 đựng trong các lọ mất nhãn. Hãy nhận biết các dung dịch trên bằng pp hóa học
Câu 7. Viết pư điều chế nước javel, clorua vôi, kaliclorat. Tính chất hoá học đặc trưng của các hợp chất của clo là gì? Với mỗi hợp chất trên viết 1 pư minh hoạ.
Bài 8. Một muối có công thức phân tử là FeX2, trong đó nguyên tố X chiếm 55,9% theo khối lượng. Xác định CTPT FeX2.
Bài 9. Hoàn thành dãy chuyển hóa
Bài 10. Từ KCl, MnO2, H2SO4 đặc, viết các pt điều chế khí clo
II. Trắc nghiệm
Câu 1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các halogen là
A. ns2np1	B. ns2np5	C. ns2np3	D. (n-1)d10ns2np5
Câu 2. Liên kết trong phân tử các halogen là
A. Liên kết ion	B. Liên kết cho nhận	
C. liên kết cộng hóa trị có cực 	D. liên kết cộng hóa trị không cực 
Câu 3. Tìm phát biểu sai
A. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxh
B. Khuynh hướng chung của các hal là nhận thêm 1e vào lớp ngoài cùng
C. Clo chỉ có số oxh -1
D. Tính oxh giảm dần từ F - I
Câu 4. Trong pư 2F2 + 2H2O → 4HF + O2. Vai trò của F2 là
A. Chất khử	B. Vừa là chất khử vừa là chất oxh
C. Chất oxh	D. Không là chất oxh, không là chất khử
Câu 5. Phản ứng nào sau đây viết sai
A. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3	B. 2NaCl + Br2 → 2NaBr + Cl2
C. 2HCl + Cu → CuCl2 + H2	C. 3F2 + 2Au → 2AuF3
Câu 6. Tính axit của các axit halogenhiđric giảm theo thứ tự
A. HF > HCl > HBr > HI	B. HI > HBr > HCl > HF
C. HCl > HBr > HF > HI 	C. HCl > HBr > HI > HF
Câu 7. Trong phản ứng 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + H2O. Vai trò của HCl là
A. Vừa là chất khử, vừa là môi trường	B. Vừa là chất khử, vừa là chất oxh
C. Chất khử	 	 D. Axit
Câu 8. Số oxh của clo trong CaOCl2 là
A. 0	B. -1	C. +1	D. -1 và +1
Câu 9. Nước Javel có tính tẩy màu và sát trùng là do	
A. Có NaCl	B. Cl+1 trong NaClO có tính oxh mạnh
C. Có clo trong dung dịch	D. Hỗn hợp NaCl và NaClO có tính tẩy màu
Câu 10. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn thu được
A. Cl2 & H2	C. Chỉ có Cl2
B. H2 & nước Javel	D. Dung dịch sau điện phân là NaOH
Câu 11. Phương trình điều chế Cl2 trong PTN
A. 2HCl H2 + Cl2	B. NaCl + H2O NaOH + H2 + Cl2
C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O	D. F2 + NaCl → NaF + Cl2
Câu 12. Cho dung dịch AgNO3 vào dd nào sau đây sẽ không có phản ứng
A. NaF	B. NaCl	C. NaBr	D. NaI
Câu 13. Chọn câu sai khi nói về các halogen
A. Flo có tính oxh rất mạnh, oxh được nước
B. Trong phản ứng với nước Cl2, Br2, I2 vừa thể hiện tính oxh, vừa thể hiện tính khử
C. Clo tan trong nước vừa là hiện tượng vật lí vừa là hiện tượng hóa học
D. Nước clo có tính sát trùng và tẩy màu
Câu 14. Trong phản ứng SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr, brom đóng vai trò
A. Chất khử	B. Vừa là chất khử vừa là chất oxh
C. Chất oxh	D. Không là chất oxh, không là chất khử
Câu 15.Có những phản ứng 	 Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO (1)
 và 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 (2)
Phản ứng (1) cho biết
A. Clo chỉ có tính oxh	C. Clo vừa có tính oxh, vừa có tính khử
B. Clo chỉ có tính khử	D. Clo không có tính oxh, không có tính khử
 b. Phản ứng (2) cho biết
A. Flo chỉ có tính khử	 C. Clo vừa có tính oxh, vừa có tính khử
B. Clo chỉ có tính khử	D. Clo không có tính oxh, không có tính khử
 c. Phản ứng (1) và (2) cho biết
A. Flo có tính oxh yếu hơn clo
B. Flo và clo có tính oxh mạnh như nhau
C. Flo có tính oxh mạnh hơn clo
D. Không so sánh được tính oxh của clo và flo
Câu 16. Phản ứng hóa học nào chứng minh clo có tính oxh mạnh hơn brom
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Br2 + 2NaOH → NaBr + NaBrO + H2O
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Br2 + NaI → NaBr + I2
Câu 17. Tính chất nào sau đây không đúng với nhóm VIIA theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
Bán kính nguyên tử của các ngtố tăng dần
Số e lớp ngoài cùng của các ngtử tăng dần
Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần
Tính oxh của các ngtố giảm dần
Điểm
Tên:.......................................	KIỂM TRA 15 PHÚT	
Lớp:...................	MÔN: HÓA HỌC	
Đề 1
Chọn đáp án đúng nhất:	
C©u 1 : 
Trong nước clo có chứa các chất
A.
HCl, HClO
B.
HCl, HClO, Cl2
C.
Cl2
D.
HCl, Cl2
C©u 2 : 
Clo ẩm có tính tẩy màu và sát trùng do
A.
Clo là chất oxh mạnh
B.
Tạo ra HClO là tính chất oxh mạnh
C.
Tạo ra HCl có tính axit
D.
Tạo ra HCl có tính oxh mạnh
C©u 3 : 
Để điều chế khí HCl người ta cho
A.
Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với NaCl tinh thể
B.
Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với dung dịch NaCl
C.
Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với NaCl tinh thể
D.
Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với dung dịch NaCl
C©u 4 : 
Chọn phát biểu sai
A.
Ngoài số oxh -1, các halogen còn có các số oxh +1, +3, +5, +7
B.
Flo chỉ có một số oxh là -1
C.
Số oxh -1 là số oxh đặc trưng của các halogen
D.
Các số oxh có thể có của clo là -1, 0, +1, +3, +5, +7
C©u 5 : 
Có 3 lọ đựng các dung dịch riêng biệt là : NaCl, NaNO3, NaBr. Hóa chất dùng để nhận biết 3 lọ dung dịch trên là :
A.
Dd BaCl2
B.
Dd FeCl2
C.
Dd Na2SO4
D.
Dd AgNO3
C©u 6 : 
Axit nào sau đây không được đựng trong lọ bằng thủy tinh
A.
HF
B.
HCl
C.
HBr
D.
HI
C©u 7 : 
Thuốc thử đề nhận ra iot là
A.
Nước brom
B.
Hồ tinh bột
C.
Quỳ tím
D.
Phenolphtalein
C©u 8 : 
Cho 8,4g Fe tác dụng với 3,36lit Cl2 (đkc). Khối lượng muối thu được là
A.
24,375g FeCl3
B.
19,05g FeCl2
C.
16,25g FeCl3
D.
15,62 g FeCl2
C©u 9 : 
Clo và HCl tác dụng với kim loại nào sau đây thì tạo ra cùng một chất 
A.
Mg
B.
Ag
C.
Cu
D.
Fe
C©u 10 : 
Phản ứng nào sau đây viết sai
A.
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
B.
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
C.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
D.
Br2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Điểm
Tên:.......................................	KIỂM TRA 15 PHÚT	
Lớp:...................	MÔN: HÓA HỌC	
Đề 2
Chọn đáp án đúng nhất:	
C©u 1 : 
Thuốc thử đề nhận ra iot là
A.
Phenolphtalein
B.
Nước brom
C.
Hồ tinh bột
D.
Quỳ tím
C©u 2 : 
Có 3 lọ đựng các dung dịch riêng biệt là : NaCl, NaNO3, NaBr. Hóa chất dùng để nhận biết 3 lọ dung dịch trên là :
A.
Dd BaCl2
B.
Dd AgNO3
C.
Dd FeCl2
D.
Dd Na2SO4
C©u 3 : 
Clo và HCl tác dụng với kim loại nào sau đây thì tạo ra cùng một chất 
A.
Fe
B.
Ag
C.
Cu
D.
Mg
C©u 4 : 
Cho 8,4g Fe tác dụng với 3,36lit Cl2 (đkc). Khối lượng muối thu được là
A.
24,375g FeCl3
B.
15,62 g FeCl2
C.
16,25g FeCl3
D.
19,05g FeCl2
C©u 5 : 
Để điều chế khí HCl người ta cho
A.
Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với NaCl tinh thể
B.
Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với dung dịch NaCl
C.
Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với NaCl tinh thể
D.
Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với dung dịch NaCl
C©u 6 : 
Trong nước clo có chứa các chất
A.
HCl, HClO, Cl2
B.
HCl, Cl2
C.
Cl2
D.
HCl, HClO
C©u 7 : 
Clo ẩm có tính tẩy màu và sát trùng do
A.
Tạo ra HClO là tính chất oxh mạnh
B.
Tạo ra HCl có tính axit
C.
Clo là chất oxh mạnh
D.
Tạo ra HCl có tính oxh mạnh
C©u 8 : 
Axit nào sau đây không được đựng trong lọ bằng thủy tinh
A.
HBr
B.
HF
C.
HCl
D.
HI
C©u 9 : 
Chọn phát biểu sai
A.
Flo chỉ có một số oxh là -1
B.
Ngoài số oxh -1, các halogen còn có các số oxh +1, +3, +5, +7
C.
Số oxh -1 là số oxh đặc trưng của các halogen
D.
Các số oxh có thể có của clo là -1, 0, +1, +3, +5, +7
C©u 10 : 
Phản ứng nào sau đây viết sai
A.
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
B.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
C.
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
D.
Br2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Điểm
Tên:.......................................	KIỂM TRA 15 PHÚT	
Lớp:...................	MÔN: HÓA HỌC	
Đề 3
Chọn đáp án đúng nhất:
C©u 1 : 
Để điều chế khí HCl người ta cho
A.
Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với NaCl tinh thể
B.
Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với NaCl tinh thể
C.
Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với dung dịch NaCl
D.
Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với dung dịch NaCl
C©u 2 : 
Clo ẩm có tính tẩy màu và sát trùng do
A.
Tạo ra HCl có tính axit
B.
Clo là chất oxh mạnh
C.
Tạo ra HClO là tính chất oxh mạnh
D.
Tạo ra HCl có tính oxh mạnh
C©u 3 : 
Phản ứng nào sau đây viết sai
A.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
B.
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
C.
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
D.
Br2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl2
C©u 4 : 
Chọn phát biểu sai
A.
Các số oxh có thể có của clo là -1, 0, +1, +3, +5, +7
B.
Số oxh -1 là số oxh đặc trưng của các halogen
C.
Flo chỉ có một số oxh là -1
D.
Ngoài số oxh -1, các halogen còn có các số oxh +1, +3, +5, +7
C©u 5 : 
Clo và HCl tác dụng với kim loại nào sau đây thì tạo ra cùng một chất 
A.
Mg
B.
Ag
C.
Cu
D.
Fe
C©u 6 : 
Trong nước clo có chứa các chất
A.
Cl2
B.
HCl, HClO, Cl2
C.
HCl, Cl2
D.
HCl, HClO
C©u 7 : 
Axit nào sau đây không được đựng trong lọ bằng thủy tinh
A.
HCl
B.
HBr
C.
HF
D.
HI
C©u 8 : 
Thuốc thử đề nhận ra iot là
A.
Hồ tinh bột
B.
Nước brom
C.
Phenolphtalein
D.
Quỳ tím
C©u 9 : 
Có 3 lọ đựng các dung dịch riêng biệt là : NaCl, NaNO3, NaBr. Hóa chất dùng để nhận biết 3 lọ dung dịch trên là :
A.
Dd AgNO3
B.
Dd FeCl2
C.
Dd BaCl2
D.
Dd Na2SO4
C©u 10 : 
Cho 8,4g Fe tác dụng với 3,36lit Cl2 (đkc). Khối lượng muối thu được là
A.
24,375g FeCl3
B.
16,25g FeCl3
C.
19,05g FeCl2
D.
15,62 g FeCl2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
Điểm
Tên:.......................................	KIỂM TRA 15 PHÚT	
Lớp:...................	MÔN: HÓA HỌC	
Đề 4
Chọn đáp án đúng nhất:
C©u 1 : 
Thuốc thử đề nhận ra iot là
A.
Phenolphtalein
B.
Nước brom
C.
Hồ tinh bột
D.
Quỳ tím
C©u 2 : 
Để điều chế khí HCl người ta cho
A.
Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với NaCl tinh thể
B.
Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với NaCl tinh thể
C.
Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với dung dịch NaCl
D.
Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với dung dịch NaCl
C©u 3 : 
Chọn phát biểu sai
A.
Số oxh -1 là số oxh đặc trưng của các halogen
B.
Ngoài số oxh -1, các halogen còn có các số oxh +1, +3, +5, +7
C.
Flo chỉ có một số oxh là -1
D.
Các số oxh có thể có của clo là -1, 0, +1, +3, +5, +7
C©u 4 : 
Axit nào sau đây không được đựng trong lọ bằng thủy tinh
A.
HI
B.
HCl
C.
HF
D.
HBr
C©u 5 : 
Phản ứng nào sau đây viết sai
A.
Br2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl2
B.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
C.
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
D.
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
C©u 6 : 
Clo và HCl tác dụng với kim loại nào sau đây thì tạo ra cùng một chất 
A.
Cu
B.
Mg
C.
Ag
D.
Fe
C©u 7 : 
Cho 8,4g Fe tác dụng với 3,36lit Cl2 (đkc). Khối lượng muối thu được là
A.
24,375g FeCl3
B.
15,62 g FeCl2
C.
19,05g FeCl2
D.
16,25g FeCl3
C©u 8 : 
Clo ẩm có tính tẩy màu và sát trùng do
A.
Tạo ra HClO là tính chất oxh mạnh
B.
Clo là chất oxh mạnh
C.
Tạo ra HCl có tính axit
D.
Tạo ra HCl có tính oxh mạnh
C©u 9 : 
Trong nước clo có chứa các chất
A.
Cl2
B.
HCl, HClO, Cl2
C.
HCl, Cl2
D.
HCl, HClO
C©u 10 : 
Có 3 lọ đựng các dung dịch riêng biệt là : NaCl, NaNO3, NaBr. Hóa chất dùng để nhận biết 3 lọ dung dịch trên là :
A.
Dd BaCl2
B.
Dd Na2SO4
C.
Dd FeCl2
D.
Dd AgNO3
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án

Tài liệu đính kèm:

  • doc45luyentap halogen.doc