I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
HS biết:
· Nhĩm halogen gồm những nguyn tố no v chng ở vị trí no trong bảng tuần hồn.
HS hiểu:
· Tính chất hoá học cơ bản của nhóm halogen và tính oxi hoá mạnh do lớp electron ngồi cng của nguyn tử cc nguyn tố nhĩm halogen cĩ 7 electron (ns2np5). Nên khuynh hướng đặc trưng là nhận thêm 1 electron tạo thành ion halogenua để có cấu hình electron bền vững tương tự khí hiếm (ns2np6).
· Nguyn nhn lm cho tính oxi hố của cc halogen giảm dần khi đi từ flo đến iot.
· Vì sao nguyn tố flo chỉ cĩ số oxi hố -1, trong khi đó các nguyên tố halogen cịn lại, ngồi số oxi hố -1 cịn cĩ cc số oxi hố +1, +3, +5, +7.
Ngày soạn: 10/1/2009 Ngày dạy: A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Chương 5. NHĨM HALOGEN Tiết 37. KHÁI QUÁT NHĨM HALOGEN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS biết: Nhĩm halogen gồm những nguyên tố nào và chúng ở vị trí nào trong bảng tuần hồn. HS hiểu: Tính chất hố học cơ bản của nhĩm halogen và tính oxi hố mạnh do lớp electron ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố nhĩm halogen cĩ 7 electron (ns2np5). Nên khuynh hướng đặc trưng là nhận thêm 1 electron tạo thành ion halogenua để cĩ cấu hình electron bền vững tương tự khí hiếm (ns2np6). Nguyên nhân làm cho tính oxi hố của các halogen giảm dần khi đi từ flo đến iot. Vì sao nguyên tố flo chỉ cĩ số oxi hố -1, trong khi đĩ các nguyên tố halogen cịn lại, ngồi số oxi hố -1 cịn cĩ các số oxi hố +1, +3, +5, +7. 2. Kĩ năng Giải thích tính oxi hố mạnh của các halogen dựa trên cấu hình electron nguyên tử của chúng. 3. Thái độ - tình cảm Giáo dục ý thức sai mê học tập mơn hố học, ý thức bảo vệ mơi trường. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng 11 SGK HS: Đọc trước bài IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Lớp A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Sĩ số Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài mới) Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 GV: Cho học sinh xem trên bảng tuần hồn các ngyuên tố hố học cho biết: Tên các nguyên tố thuộc nhĩm halogen. Chúng thuộc nhĩm nào? trong các chu kì chúng thuộc vị trí nào? GV: Thơng báo cho học sinh biết nguyên tố atatin khơng nghiên cứu ở đây mà được nghiên cứu trong nhĩm các nguyên tố phĩng xạ. I. Vị trí của nhĩm halogen trong bảng tuần hồn HS: Dựa vào bảng tuần hồn trả lời các yêu cầu của giáo viên: Nhĩm halogen gồm các nguyên tố: flo (F), clo (Cl), brom (Br), iot (I) và atatin (A). Chúng thuộc nhĩm VIIA và ở cuối các chu kì và ở trước các nguyên tố khí hiếm. Hoạt động 2 GV: Yêu cầu học sinh viết cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tử: F, Cl, Br, I. Từ đĩ rút ra nhận xét về đặc điểm e lớp ngồi cùng của các nguyên tố nhĩm halogen. GV: Biểu diễn liên kết trong phân tử X2 . + → hay X – X hoặc X2 II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử HS: Lên bảng viết cấu hình e của nguyên tử các ngyên tố nhĩm halogen. : 2s22p5 : 3s23p5 : 4s24p5 : 5s25p5 Nhận xét Lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen đều cĩ 7e, nằm ở hai phân lớp: phân lớp s cĩ 2e, phân lớp p cĩ 5e (ns2np5). Khuynh hướng đặc trưng là nhận thêm 1e tạo thành ion halogenua, để cĩ cấu hình electron tương tự khí hiếm (ns2np6). Do đĩ, tính chất hĩa học cơ bản của các halogen là tính oxi hĩa mạnh. Hoạt động 3 GV: Yêu cầu học sinh dựa vào bảng 11 SGK “ Một số đặc điểm của các nguyên tố nhĩm halogen” để học sinh nhận xét về sự biến đổi tính chất vật lí, độ âm điện khi đi từ flo đến iot. GV: Giải thích vì sao mà F chỉ cĩ số oxi hố là -1 cịn Cl, Br, I ngồi số oxi hố -1 cịn cĩ số oxi hố +1, +3, +5, +7. III. Sự biến đổi tính chất 1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất HS: Nhận xét Trạng thái tập hợp: khí → lỏng → rắn. Màu sắc: đậm dần. Nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi: tăng dần. 2. Sự biến đổi độ âm điện - Độ âm điện lớn giảm dần từ F đến I Hoạt động 4 GV: Yêu cầu học sinh dựa vào cấu hình electron lớp ngồi cùng để giải thích vì sao các halogen giống nhau vể tính chất hĩa học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành. - Yêu càu HS nêu một số tính chất cơ bản của các nguyên tố nhĩm halogen. 2. Sự biến đổi tính chất hĩa học của các đơn chất HS: Vì lớp ngồi cùng cĩ cấu tạo tượng tự nhau (ns2np5) nên các đơn chất halogen giống nhau về tính chất hĩa học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành. HS: Nghiên cứu SGK trả lời 4. Củng cố: GV: Củng cố bài bằng cách đặc câu hỏi để học sinh trả lời: - Nguyên nhân dẫn đế tính oxi hĩa mạnh của các halogen ? - Nguyên nhân các halogen cĩ tính oxi hĩa giảm dần từ flo đế iot ? - Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hĩa học 5. Dặn dị: Về học bài và làm các bài tập 1 đến 8 SGK trang 96. Nghiên cứu trước bài « Clo »
Tài liệu đính kèm: