I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
HS biết:
· Sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế iot và một số hợp chất của chúng.
HS hiểu:
· Sự giống v khc nhau về tính chất hĩa học của flo, brom, iot so với clo.
· Phương pháp điều chế các đơn chất iot.
· Vì sao tính oxi hĩa giảm dần khi đi từ flo đến iot.
· Vì sao tính axit tăng theo chiều: HF < hcl="">< hbr=""><>
2. Kĩ năng
· Học sinh vận dụng: viết các phương trình hĩa học minh họa cho tính chất hĩa học của iot
· Lm bi tập định tính v định lượng lin quan đến flo, brom, iot.
Ngày soạn: 6/2/2009 Ngày dạy: Lớp dạy A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Tiết 43. FLO – BROM – IOT (t2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS biết: Sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế iot và một số hợp chất của chúng. HS hiểu: Sự giống và khác nhau về tính chất hĩa học của flo, brom, iot so với clo. Phương pháp điều chế các đơn chất iot. Vì sao tính oxi hĩa giảm dần khi đi từ flo đến iot. Vì sao tính axit tăng theo chiều: HF < HCl < HBr < HI 2. Kĩ năng Học sinh vận dụng: viết các phương trình hĩa học minh họa cho tính chất hĩa học của iot Làm bài tập định tính và định lượng liên quan đến flo, brom, iot. II. CHUẨN BỊ GV: Hệ thống kiến thức và câu hỏi, bài tập HS: Đọc trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Lớp A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Sĩ số Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động 1 GV: Dựa vào SGK nêu tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của iot. Hoạt động 2 GV: Iot cĩ những tính chất hĩa học cơ bản gì ? so sánh tính chất đĩ với flo clo và brom nêu ra các phản ứng để minh họa. Viết PT phản ứng của hal với H2 để thấy được tính oxi hố giảm dần từ F đến I Gợi ý cho HS dựa vào điều kiện phản ứng để thấy được sự biến đổi tính chất GV: Nhấn mạnh tính chất đặc biệt của iot là tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất cĩ màu xanh. GV: Yêu cầu học sinh so sánh tính chất hĩa học của iot với brom, clo và flo rút ra kết luận. III. Iot 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên. HS: - Ở điều kiện thường iot là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím, khi đun nĩng, iot rắn biến thành hơi, khơng qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này gọi là sự thăng hoa của iot. - Trong tự nhiên iot chủ yếu tồn tại dạng hợp chất là muối iotua (chiếm tỉ lệ rất nhỏ). 2. Tính chất hĩa học HS: Iot là nguyên tố phi kim cĩ tính oxi hĩa mạnh nhưng kém hơn brom, clo và flo. - Iot cĩ thể oxi hĩa được nhiều kim loại nhưng phản ứng chỉ xảy ra khi đun nĩng hoặc cĩ chất xúc tác. 32 + 2 → 23 F2 + H2 2HF Br2 + H2 2HBr - Với hidro phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao và là phản ứng thuận nghịch. + 2 - Iot hầu như khơng phản ứng với nước. HS: So sánh rút ra kết luận. Iot là chất oxi hĩa mạnh nhưng so với brom, clo và flo thì tính oxi hĩa kém hơn. Hoạt động 3 GV: Cho học sinh nghiên cứu SGK phần ứng dụng của iot. GV: Giới thiệu phương pháp sản xuất iot trong cơng nghiệp từ rong biển. 3. Ứng dụng HS: Dựa vào SGK nêu ứng dụng của iot. 4. Sản xuất iot trong cơng nghiệp 1. Củng cố: Giáo viên sử dụng bài tập 1, 2, 3 SGK để củng cố bài cho học sinh. 2. Dặn dị: Về học bài và làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 SGK trang 113 và 114. Nghiên cứu trước bài “Luyện tập nhĩm halogen”.
Tài liệu đính kèm: