Giáo án Hóa học 10 - Học kì II - Tiết 51: Lưu huỳnh

Giáo án Hóa học 10 - Học kì II - Tiết 51: Lưu huỳnh

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

HS biết:

· Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn và cấu hình e của nguyn tử.

· Hai dạng th hình của lưu huỳnh: cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.

· Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Trong các hợp chất lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +4, +6.

HS hiểu:

· Vì sao cấu tạo phn tử v tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.

· Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

2. Kĩ năng

· Rèn luyện kĩ năng quan sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh và viết phương trình hĩa học của cc phản ứng của lưu huỳnh tác dụng với một số đơn chất: Fe, H2, Hg, O2, F2.

 

doc 3 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Học kì II - Tiết 51: Lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/2/2009
Ngày dạy:
Lớp dạy
 A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A9
 Tiết 51. LƯU HUỲNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức 
HS biết: 
Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hồn và cấu hình e của nguyên tử.
Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.
Tính chất hĩa học cơ bản của lưu huỳnh là vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử. Trong các hợp chất lưu huỳnh cĩ số oxi hĩa -2, +4, +6. 
HS hiểu:
Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ.
Vì sao lưu huỳnh vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử. 
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh và viết phương trình hĩa học của các phản ứng của lưu huỳnh tác dụng với một số đơn chất: Fe, H2, Hg, O2, F2.
II. CHUẨN BỊ
 GV: Nội dung kiến thức bài học. Dụng cụ thí nghiệm.
 HS: Đọc trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tổ chức lớp
Lớp
A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A9
Sĩ số
Kiểm tra bài cũ 
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1
GV: 
Cho học sinh dựa vào bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học để xác định vị trí của nguyên tố lưu huỳnh (ơ nguyên tố, chu kì, nhĩm). 
Yêu cầu học sinh viết cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh.
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Lưu huỳnh thuộc ơ thứ 16 trong bảng tuần hồn, thuộc chu kì 3 và thuộc nhĩm VIA trong bảng tuần hồn.
Cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh: 1s22s22p63s23p4.
Hoạt động 2
GV: Cho học sinh xem tranh để thấy rỏ hai dạng thù hình của lưu huỳnh: dạng tà phương và dạng đơn tà.
Phân biệt sự khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của hai dạng này.
II. Tính chất vật lí
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
HS: Lưu huỳnh cĩ hai dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà
HS: Dựa vào SGK so sánh sự khác nhau của hai dạng thù hình trên.
Hoạt động 3
GV: Biểu diễn thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh.
GV: Giải thích nguyên nhân của sự biến đổi các tính chất đĩ.
Ở nhiệt độ cao hơn 150- 1600C. Cấu trúc vịng của lưu huỳnh S8 bắt đầu bị phá. Các chuỗi nguyên tử tạo thành kết hợp với nhau tạo thành chuổi dài dĩ đĩ độ nhớt của thể nĩng chảy tăng lên mạnh. Nếu đun nĩng tiếp sẽ dẫn đến đức các mạch này và độ nhớt lại giảm xuống. Khi tăng nhiệt độ thì số nguyên tử trong phân tử lưu hỳnh giảm xuống từ:
S8 → S6 → S4 → S2 → S
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
HS: Quan sát sự thay đổi trạng thái và màu sắc của lưu huỳnh.
 và ở nhiệt độ nhỏ hơn 1130C là chất rắn màu vàng.
 và ở nhiệt độ 1190C nĩng chảy thành chất lỏng màu vàng.
 và ở nhiệt độ 1870C lưu huỳnh lỏng quánh nhớt và cĩ màu nâu đỏ.
 và ở nhiệt độ 4450C lưu huỳnh sơi, các phân tử lưu huỳnh bị phá vở thành nhiều phân tử nhỏ.
Ở 14000C hơi lưu huỳnh là những phân tử S2.
Ở 17000C hơi lưu huỳnh là những phân tử S.
Hoạt động 4
GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh nhận xét:
Số e lớp ngồi cùng và số oxi hĩa của lưu huỳnh.
Cho biết khi nào lưu huỳnh thể hiện tính oxi hĩa ? 
Khi nào lưu huỳnh thể hiện tính khử ?
GV: Yêu cầu HS cho ví dụ tính oxi hĩa và tính khử của lưu huỳnh bằng phương trình hĩa học.
GV: Lưu huỳnh cĩ thể phản ứng với thuỷ ngân ở đk nhiệt độ thường ( Ứng dụng phịng độc thuỷ ngân)
Yêu cầu HS nhận xét vai trị của S
GV: Kết luận: Khi tham gia phản ứng lưu huỳnh thể hiện tính oxi hĩa hợac tính khử, số oxi hĩa cĩ thể tăng hoặc giảm.
III. Tính chất hĩa học
HS: Viết cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh:
1s22s22p63s23p4. Nhận xét:
Lưu huỳnh cĩ 6e lớp ngồi cùng, số oxi hĩa của lưu huỳnh là: -2, +4, +6.
Khi lưu huỳnh tham gia phản ứng với kim loại và hidro thì thể hiện tính oxi hĩa.
Khi lưu huỳnh tham gia phản ứng với phi kim hoạt động hĩa học mạnh hơn thì thể hiện tính khử.
 HS: Cho ví dụ chứng minh
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro
 + 
 + 
 + → 
HS: S thể hiện tính oxi hố
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim 
 + 
 + 
Hoạt động 5
GV: Cho HS tự nghiện cứu ứng dụng, trạng thái và sản xuất lưu huỳnh.
IV. Ứng dung, trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
HS: Tự nghiên cứu SGK.
4. Củng cố: GV sử dụng bài tập 1,2 để củng cố cho HS
5. Dặn dị: Về nhà làm bài tập 3, 4, 5 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 51.doc