Giáo án Hóa học 10 - Học kì II - Tiết 56: Luyện tập oxi – Lưu huỳnh

Giáo án Hóa học 10 - Học kì II - Tiết 56: Luyện tập oxi – Lưu huỳnh

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức

 + Học sinh nắm vững

- Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố có tính oxi hoá mạnh trong đó oxi có tính oxi hoá mạnh hơn lưu huỳnh

- Hai dạng thù hinh: oxi và ozon

- Mối quan hệ giứa cấu tạo nguyên tử độ âm điện , số oxi hoá và những tính chất hoá học của oxi, lưu huỳnh

2. Kĩ măng

 - Viết phương trình phản ứng hoá học

 - Giải bài tập định tính và định lượng

II. CHUẨN BỊ

 GV: Câu hỏi và bài tập

 HS: Ôn tập về oxi lưu huỳnh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 2 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1366Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Học kì II - Tiết 56: Luyện tập oxi – Lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sạon: 2/03/2009
Ngày dạy:
Lớp dạy
 A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A9
 Tiết 56. LUYỆN TẬP OXI – LƯU HUỲNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
	1. Kiến thức 
 + Học sinh nắm vững 
Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố có tính oxi hoá mạnh trong đó oxi có tính oxi hoá mạnh hơn lưu huỳnh
Hai dạng thù hinh: oxi và ozon
Mối quan hệ giứa cấu tạo nguyên tử độ âm điện , số oxi hoá và những tính chất hoá học của oxi, lưu huỳnh
2. Kĩ măng
 - Viết phương trình phản ứng hoá học
 - Giải bài tập định tính và định lượng
II. CHUẨN BỊ
 GV: Câu hỏi và bài tập
 HS: Ôn tập về oxi lưu huỳnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tổ chức lớp
Lớp
A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A9
Sĩ số
Kiểm tra bài cũ 
Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e nguyên tử O và S và cho biết độ âm điện của O và S.
- Hãy dựa vào giá trị độ âm điện và cấu hình e để so sánh tính oxi hoá của oxi và lưu huỳnh
Hoạt động 2
Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm học tập yêu cầu mỗi nhóm làm bài tập 7, 8 SGK (147)
Bài tập 7
Bài 8
GV: Cho HS nhận xét chéo. GV nhận xét sửa sai
A. Kiến thức
HS:
O:
Có 2 lớp e có 6 e lớp ngoài cùng
S: 
Có 3 lớp e có 6 e lớp ngoài cùng
Độ âm điện của O là 3,44
Độ âm điện của S là 2,58
Dựa và cấu hình và độ âm điện cho thấy tính chất hoá học cơ bản của O và S là tính oxi hoá 
Tính oxi hoá của O > S
B. Bài tập
HS: 
Không thể tồn tại
Có tồn tại vì O2 không phản ứng với Clo
Không thể tồn tại
HS:
Gọi 
 (*)
 (mol)
Phương trình phản ứng
 (1)
 x x
 (2)
 y y
 (3)
 x x
 (4)
 y y
Theo PT 1, 2, 3, 4 Ta có: x + y = 0,06 (**)
Từ (*) và (**) x = 0,04
 y = 0,02
4. Củng cố: GV nhắc lại chú ý của các bài tập đã chữa
5. Dặn dò:
Về nhà ôn tập giờ sau luyện tập tiếp
BT: Trộn 10g H2 với 10g O2 và đốt cháy. Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 56.doc