I. mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt của chất phản ứng, xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
2. Kĩ năng :
- Học sinh vận dụng : Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
II. Chuẩn bị
Ngày sạon: 5/03/2009 Ngày dạy: Lớp dạy A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Tiết 61. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học. - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt của chất phản ứng, xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. 2. Kĩ năng : - Học sinh vận dụng : Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng. II. Chuẩn bị GV: Nội dung kiến thức bài học HS: Đọc trước bài IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức lớp Lớp A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Sĩ số Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 GV Hướng dẫn HS nghiên cứu thí nghiệm trong SGK - nhận xét hiện tượng, so sánh hiện tượng và cho biết hiện tượng xảy ra ở phản ứng nào nhanh hơn I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học. HS: - Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn xuất hiện ngay kết tủa trắng. - Phản ứng (2) một lát sau mới thấy màu trắng đục của S xuất hiện. " Phản ứng hoá học xảy ra nhanh chậm khác nhau GV: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậmcủa phản ứng hoá học người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng hoá học Thí dụ : Br2 + HCOOH ® 2HBr + CO2 Lúc đầu nồng độ của Br2 là 0,012M Sau 50 giây nồng độ của Br2 là 0,0101M ® Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 50 giây là v= 3,8.10-5 mol/(l.s) Hoạt động 2 : GV : Hướng dẫn HS nghiên cứu thí nghiệm trong SGK để nhận ra được sự ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng Hoạt động 3 : - Từ các dữ liệu ở phản ứng hãy nhận xét về sự liên quan giữa áp suất và tác động của phản ứng có chất khí tham gia. Hoạt động 4 : GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu thí nghiệm trong SGK để rút ra kết luận về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng - Thực tế thí nghiệm cho thấy thông thường cứ tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên từ 2 đến 4 lần. đá vôi có kích thước khác nhau. Kết luận Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. 1. Ảnh hưởng của nồng độ. Kết luận : Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. 2. Ảnh hưởng của áp suất Xét phản ứng sau thực hiện trong bình kín 2HI(k) ¾® H2 (k) + I2 (k) - Ở Áp suất của HI là 1atm tốc độ phản ứng là 1,22.10-8 mol/(l.s). - Ở áp suất của HI là 2atm, tốc độ phản ứng là 4,88.10-8 mol/(l.s) Kết luận : - Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng. 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ. Thực hiện phản ứng (2) ở hai nhiệt độ khác nhau. Kết luận : Nhiệt độ phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng. 4. CỦNG CỐ : GV: Sử dụng bài tập 1 Sgk để củng cố cho HS 5. DẶN DÒ : Về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK
Tài liệu đính kèm: