I. Mục tiêu bài học
- Hệ thống hoá kiến thức học trong kì II
- Nhấn mạnh khắc sâu những kiến thức trọng tâm, then chốt của từng chương và của cả chương trình
- Củng cố và phát triển kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học
II. Chuẩn bị
GV: Kiến thức, câu hỏi, bài tập ôn tập
HS: Ôn tập
III. Các hoạt động dạy học
Ngày sạon: 18/04/2009 Ngày dạy: Lớp dạy A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Tiết 64. ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học - Hệ thống hoá kiến thức học trong kì II - Nhấn mạnh khắc sâu những kiến thức trọng tâm, then chốt của từng chương và của cả chương trình - Củng cố và phát triển kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học II. Chuẩn bị GV: Kiến thức, câu hỏi, bài tập ôn tập HS: Ôn tập III. Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp Lớp A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Sĩ số Ôn tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 GV: Đưa ra một số câu hỏi cho HS trả lời nhằm nhắc lại kiến thức - Hãy cho biết độ âm điện và tính oxi hoá trong các halogen biến đổi như thế nào - Hãy viết PH hoá học của phản ứng chứng minh cho tính oxi hoá giảm dần từ F đến I -Viết PT phản ứng của hal với H2O - Hãy cho biết sự biến đổi tính axit của các dung dịch HX khi đi từ HF đến HI. - Nêu nguyên nhân tính tẩy màu và tính sát trùng của nước Gia-ven và cloruavôi GV : Yêu cầu HS làm bài tập nhận biết Có các dug dịch :NaCl, NaBr, NaI, NaF. Hãy nhận biết các dd trên bằng pp hoá học. GV : Nhận xét sửa sai cho HS Hoạt động 2 GV : Cho HS làm bài tập sau Bài 1 Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24lít khí (đktc). Tính khối lượng của các chất trong hỗn hợp và thể tích dung dịc HCl đã dùng. Bài 2 Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có nước Gia Ven. I. Ôn tập chương 5 HS: Các halogen: F Cl Br I Độ âm điện: 3,98 3,16 2,96 2,66 Tính oxi hoá: Giảm dần khi đi từ F đến I HS: HS: HS: DD HX: HF HCl HBr HI Tính axit: Tính axit tăng dần HS: Nguyên nhân tính tẩy màu và tính sát trùng của nước Gia-ven và cloruavôi là do các muối NaClO và CaOCl2 là các chất oxi hóa mạnh HS: Dùng thuốc thử là dung dịch AgNO3 Hiện tượng: AgCl kết tủa màu trắng AgBr kết tủa vàng nhạt AgI kết tủa vàng đậm II. Bài tập HS: Phương trình phản ứng Theo PT (1) Theo PT (1) và (2) HS: Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức và chú ý các bài tập đã làm Dặn dò: Về nhà ôn tập và làm bài tập Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6lit khí H2 ở (ĐKTC) và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc nóng để hoà tan hết chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 ở (ĐKTC). a. Viết các phương trinh phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Tài liệu đính kèm: