Tập giáo án Hóa học 10 (cơ bản)

Tập giáo án Hóa học 10 (cơ bản)

I - Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :

 - Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Hoá trị của một nguyên tố

 - Định luật bảo toàn khối lượng - Mol - Tỉ khối của chất khí.

 2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan.

 3. Trọng tâm: Một số khái niệm, định nghĩa học biểu thức tính toán.

 II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:

- Mô hình, Bảng TH các nguyên tố hoá học.

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

 - Vấn đáp, đàm thoại, hoàn thiện kiến thức đã học.

IV- Hoạt động dạy học:

 Hoạt động 1

doc 208 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1435Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập giáo án Hóa học 10 (cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ I
( NĂM HỌC 2008 -2009)
 ÔN TẬP ĐẦU NĂM (1)
 Tuần
 Tiết
 Người soạn
 Ngày soạn 
 Ngày lên lớp
 Dạy lớp
I
01
Hoàng Văn Hoan
 06 / 7 /2008
29 / 8/2008 
10
Ban cơ bản
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:	Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :
- Nguyên tử 
- Nguyên tố hoá học 
- Hoá trị của một nguyên tố 
- Định luật bảo toàn khối lượng 
- Mol 
- Tỉ khối của chất khí.
 	2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan.
	3. Trọng tâm: Một số khái niệm, định nghĩa học biểu thức tính toán.
	II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- Mô hình, Bảng TH các nguyên tố hoá học.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
	- Vấn đáp, đàm thoại, hoàn thiện kiến thức đã học. 
IV- Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động 1 1. Nguyên tử. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
+ Hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất gọi là gì? ( hay nguyên tử là gì?)
+ Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
HS trả lời: theo SGK.
(theo từng câu hỏi của GV).
HS trả lời: theo SGK.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất. Nguyên tử trung hoà về điện. (L8).
- Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có một hay nhiều electron mang điện tích âm.
* Electron: 
+ Nêu đặc điểm của electron?
+ Trong NT e C/d như thế nào? - Trong cùng 1 lớp h.n hút ntn ?
+ Fhút e gần h.n so Fhút e xa h.n?
+ Cho biết số e tối đa trên mỗi lớp?
HS: theo SGK.
 Nêu kí hiệu: điện tích, khối lượng e.
HS: theo SGK. 
- e c/đ rất nhanh và sắp xếp từng lớp.
a. Electon
- Kí hiệu e, điện tích 1-, me 0
- e c/đ rất nhanh xqh.n và sắp xếp thành từng lớp.
- Fhút e lớp gần h.n mạnh hơn Fhút e lớp xa h.n.
- Từ lớp trong ra lần lượt: 2, 8, 18
** Hạt nhân nguyên tử.
- H.n nằm ở đâu?
- H.n NT được CT như thế nào?
Nêu đặc điểm các hạt p, n?. Giữa p, n vàe có q/hệ ntn về đtích và khối lượng?.
- Khối lượng nguyên tử được tính ntn?
GV lấy VD: NT: H, O, Na.  hỏi số p, e lớp, e ngoài cùng?
HS trả lời: Dựa theo SGK.
- Ở tâm nguyên tử.
HS trả lời:
b. Hạt nhân nguyên tử.
- Nằm ở tâm nguyên tử.
- HNNT gồm có p và n.
Hạt
KH
m
ĐT
Electron
e
me 0
1-
Proton
p
>1836me
1+
Notron
n
mp
0
 Số p = số e
KLNT mp + mn
Hoạt động 2 
2. Nguyên tố hoá học.
+ GV Nguyên tố hoá học là gì?
GV đàm thoại và hoàn thiện.
+ Những ng.tử của cùng một nguyên tố hoá hocï thì chúng có gì giống nhau?
HS trả lời:
HS trả lời:
Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân.
 Ng.tử của cùng một nguyên tố hoá học thì có tính chất hoá học giống nhau.
Hoạt động 3 
3. Hoá trị của một nguyên tố.
+ GV Hoá trị là gì?
HS trả lời theo SGK:
+ Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
+ Hoá trị của một nguyên tố được xác định như thế nào? Cho ví dụ:
+ GV nhấn mạnh thêm:
Theo QT hoá trị:
Trong công thức hoá học, tích chỉ số và hoá trị của nguyên ng/tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của ng/ tố kia.
+ Tức nếu công thức hoá học thì
ax = by và do đó )
+ GV cho VD: GV h/ dẫn HS thực hiện.
a) Lập CT h/học của S (VI) với O (II):
Ta có: SxOy: =
Vậy CT là: SO3
b) Lập CT h/học của Ca (II) với O (II):
Ta có: CaxOy: =
 * Vậy CT là: CaO
HS lấy ví dụ và trả lời theo SGK:
HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời.
+ Qui ước chọn hoá trị của H là 1 và của O là 2:
Một ng.tử của một nguyên tố liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì có bấy nhiêu hoá trị:
Ví dụ: NH3 N hoá trị III
 H2O O hoá trị II
 HCl Cl hoá trị I 
 Và CaO Ca hoá trị II
 Al2O3 Al hoá trị III
HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
+ Tính hoá trị của một nguyên tố chưa biết. Ví dụ: , 1x a = 3x I
.
+ Lập CTHH khi biết hoá trị.
 Lập CT h/học của S (VI) với O:
Ta có: SxOy: =
Vậy CT là: SO3
Hoạt động 4
4. Định luật bảo toàn khối lượng.
GV cho các phản ứng:
2Mg + O2 2MgO
CaCO3 CaO + CO2
Y/c HS tính tổng KL các chất 2
p/ứ và nhận xét gì?
HS tính KL 2 vế của 2 p/ứ:
Được 80 (g) = 80 (g)
Và 100 (g) = 100 (g)
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng.
GV Nhấn mạnh: Aùp dụng khi có n chất trong p/ứ mà đã biết khối lượng n-1 chất ta có thể tính KL chất còn lại.
HS tính theo VD do GV đưa ra.
MO + H2 M + H2O (1)
 80(g) + 2 (g) 64(g) + X?
 MCl + AgNO3 AgCl + MNO3(2)
 Y? + 170 (g) 143,5(g) + 85(g)
MO + H2 M + H2O (1)
 80 + 2 64 + X?
X = 82 – 64 = 18 (g)
MCl + AgNO3 AgCl + MNO3 (2)
 Y? + 170 (g) 143,5(g) + 85(g)
Y = 143,5(g) + 85 (g) – 170 (g)
Y = 58,5 (g)
Hoạt động 5
5. Mol
GV mol là gì? 
HS dựa vào SGK trả lời:
* Là lượng chất chứa 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
** Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng (tính bằng gam) của 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
*** Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6. 1023 phân tử khí đó. Ở ĐKTC thể tích mol các chất khí là 22,4 lít.
Lượng chất
N = 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử GV cho bài tập áp dụng:
Sự chuyển hoá giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
Hoạt động 6
6. Tỉ khối của chất khí.
GV: Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết gì?
HS dựa vào SGK để trả lời:
+ Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.
GV Vấn đáp hoặc nhấn mạnh thêm:
 Trong đó: MB khối lượng mol khí B:
Nếu B là oxi thì MB = = 32
Nếu B là kk thì MB = = 29 
Nếu B là H2 thì MB = = 2
HS trả lời và áp dụng công thức làm bài tập:
+ Công thức tính: dA/B = 
GV cho bài tập áp dụng: theo 2 dạng
Bài tập tính khối lượng mol MA theo dA/B và MB.
 Bài tập cho biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.
HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.
1. Tính khối lượng mol phân tử khí A. Biết tỉ khối của khí A so với khí B là 14.
2. Khí oxi so với không khí và các khí: nitơ, hiđro, amoniac, khí cacbonic; thì khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần.
Hoạt động 7
Hướng dẫn về nhà
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).
 Bài tập về nhà: SGK bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 trang 8. (SGV)
 ÔN TẬP ĐẦU NĂM (2)
 Tuần
 Tiết
 Người soạn
 Ngày soạn 
 Ngày lên lớp
 Dạy lớp
I
02
Hoàng Văn Hoan
 08 / 7 /2008
30 /8/2008 
10
Ban cơ bản
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :
 - Dung dịch 
 - Sựï phân loại các chất vô cơ ( theo tính chât hoá học) 	
	 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
	2 .Kỹ năng:
- HS hiểu, có kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập và làm cơ sở cho việc học hoá học tiếp theo.
	3. Trọng tâm:
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- Bảng phân loại các hợp chất vố cơ.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
Nêu vấn đề, vấn đáp, tái hiện kiến thức đã học.
IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Nội dung
GV kiểm tra tình hình làm bài tập về nhà, gọi HS lên bảng làm BT 1, 2, 7.
Còn lại ktra vở các bài: 3, 4, 5, 6.
3 HS lên bảng là BT.
Số HS còn lại chuẩn bị vở BT để GV có thể KT.
+ Nội dung các bài tập cần sửa:
Hoạt động 2 (ÔN TẬP)
7. Dung dịch.
GV Y/C nhắc lại các khái niệm
+ GV dung dịch là gì? Cho VD.
HS trả lời theo KT đã học.
+ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
+ Độ tan là gì?
HS: Trả lời theo SGK
+ Độ tan (T) của một chất là số gam của chất đó hoà tan trong 100 gam nước thành dd bão hoà (ddbh) ở nhiệt độ xác định.
Ta có 
 (1)
Hoặc (2)
Độ tan S phụ thuộc các yếu tố nào?
Hoặc
HS trả lời theo SGK
Các yếu tố ảnh hưởng:
1. Nhiệt độ. T
2. Đối với chất khí:
S tăng khi giảm và tăng p
(g)
(g)
+ Nồng độ của dung dịch là gì?
Có mấy loại nồng độ dung dịch? Mà em đã học?
HS trả lời:
+ Là lượng chất tan tính bằng (g hoặc mol) chứa trong một lượng xác định của dung dịch ( g hoặc thể tích dung dịch).
a/ Nồng độ phần trăm là gì?
Cho biết công thức tính?
GV nói rõ thêm mct , mdd là khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch tính bằng gam.
HS trả lời:
+ Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
 (1)
b/ Nồng độ mol là gì?
Cho biết công thức tính?
GV nói rõ thêm n , v là số mol và thể tích dung dịch tính bằng lít.
HS trả lời:
+ Nồng độ mol (CM) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1lít dung dịch.
 (2)
+ Quan hệ giữa C% và CM của cùng một chất tan.
+ D khối lượng riêng của dung dịch (g/ml hoặc g/cm3).
Và 1ml = 1cm3
 1l = 1dcm3= 1000ml
HS trả lời:
 (3)
Hoạt động 3 
8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ
GV giúp HS xây dựng sơ đồ các dạng phân loại: 
HS tham gia xây dựng.
Dạng1:
O.. LƯỠNG TÍNH
OXIT BAZƠ
PHI KIM
KIM LOẠI
ÔXIT
OXIT AXIT
Dạng 2:
O. KHÔNG TẠO MUỐI
ĐƠN CHẤT
A. CÓ OXI
CHẤT
AXIT
A. KHÔNG CÓ OXI
B. KHÔNG TAN
HỢP CHẤT
HIĐROXIT
BAZƠ
KIỀM
H. LƯỠNG TÍNH
M. TRUNG HOÀ
MUỐI
M. AXIT
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ:
 MUỐI + H2O
KIM LOẠI
PHI KIM
OXIT AXIT
AXIT
BAZƠ
OXIT BAZƠ
MUỐI
MUỐI
KIM LOẠI
OXIT BAZƠ
PHI KIM
OXIT AXIT
BAZƠ
AXIT
MUÓI
MUÓI
HOẶC:
Hoạt động 4
9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
GV vấn đáp – đàm thoại giúp HS tái hiện kiến thức đã học.
Lưu ý các vấn đề sau:
+ Ô nguyên tố cho biết gì? Cho HS trực quan bảng TH các nguyên tố hoá học ( GV chỉ rõ).
+ Chu kì là gì? chu kì cho biết gì?
+ Nhóm nguyên tố là gì?
GV Y/ C HS lấy VD minh hoạ.
HS dự vào SGK xây dựng bài.
HS lấy VD minh hoạ và so sánh.
+ Ô nguyên tố cho biết: ... 
71
Hoàng Văn Hoan
/ /2007
/ /2007
10
Ban cơ bản
I - Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:	Học sinh hiểu được:
	2 .Kỹ năng:
	3. Trọng tâm:
	II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
(Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
	- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1
 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2 (Nội dung bài học)
Hoạt động 3 (Nội dung bài học)
Hoạt động 4
Hoạt động 5
Luyện tập, củng cố
Hoạt động 6
Hướng dẫn về nhà
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).
--------
CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
BÀI 20: TINH THỂ NGUYÊN TỬ – TINH THỂ PHÂN TỬ
 Tuần
 Tiết
 Người soạn
 Ngày soạn 
 Ngày lên lớp
 Dạy lớp
Hoàng Văn Hoan
/ /2006
/ /2006
10
Ban cơ bản
I - Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:	Học sinh hiểu được:
	* Thế nào là tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
	* Tính chất chung của tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
	2 .Kỹ năng:
	* Học sinh biết , hiểu và vận dụng kiến thức giải thích được một số tính chất của một số 	loại mạng tinh thể thường gặp trong thực tế.
	3. Trọng tâm:
	* Khái niệm và tính chất chung của mạng tinh thể nguyên tử, phân tử.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
(Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
Mô hình mạng tinh thể kim cương.
Tranh vẽ mạng tinh thể iot, nước đá.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
	- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1,(5 phút)
 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
GV yêu cầu học sinh nhắc lại:
Hãy nêu khái niệm về tinh thể?
( Y/c HS # nhận xét,góp ý hoàn thiện nội dung)
HS: 
* Tinh thể được cấu tạo từ những nguyên tử, hoặc ion, hoặc phân tử.
** Các hạt này được sắp xếp một cách đều đặn, tuần hoàn và theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành mạng tinh thể.
*** Các tinh thể của cùng một chất thường có hình dạng không gian xác định.
Mạng tinh thể ion là gì?
( Y/c HS # nhận xét,góp ý hoàn thiện nội dung)
HS:
* Mạng tinh thể ion được tạo bởi các ion dương và âm nằm ở các nút của mạng một cách luân phiên.
** Các ion dương và âm hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, không thể tách ra từng phân tử và toàn bộ tinh thể có thể coi là một phân tử khổng lồ.
3. Nêu vắn tắt về tính chất chung của tinh thể ion?
GV hỏi thêm: Theo khái niệm vừa nêu trên, ngoài tinh thể ion còn có những loaị tinh thể nào?
 (HS tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử).
HS:
* Tinh thể ion có tính bền vững, Tnc, Ts cao, chỉ tồn tại phân tử riêng rẽ khi ở trạng thái hơi, thường tan nhiều trong nước, ở dạng dung dịch hoặc nóng chảy thì dẫn điện, ở trạng thái rắn thì không dẫn điện.
Hoạt động 2 (Nội dung bài học), (10 phút)
I. TINH THỂ NGUYÊN TỬ.
 (Thế nào là tinh thể nguyên tử?)
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 1. Ví dụ:
GV nêu vấn đề: Đại diện cho tinh thể nguyên tử.
* Đưa mô hình tinh thể kim cương và yêu cầu HS nghiên cứu SGK. Cụ thể:
Từ mô hình GV nhấn mạnh và hướng dẫn HS nhận xét:
HS:
- Ở các nút mạng TTKC là các nguyên tử C.
- Mỗi nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3 liên kết với 4 nguyên tử C gần nhất nằm ở 4 đỉnh của một tứ diện đều bằng 4 cặp e chung.
- Mỗi nguyên tử C ở đỉnh lại liên kết với 4 nguyên tử C khác.
- Sự xen phủ các ocbitan lai hóa sp3 tạo ra liên kết (xich ma).
 2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử.
GV: Dựa vào mạng tinh thể KC, em hãy rút ra kết luận về tính chất của mạng tinh thể nguyên tử?
 GV bổ sung và hoàn thiện những nhận xét của học sinh.
HS:
- Các nguyên tử ở nút mạng liên kết với nhau bằng liên kết CHT.
- Do liên kết CHT là liên kết bền nên các mạng tinh thể nguyên tử thường có độ cứng lớn, tnc, tsôi cao.
Do cấu tạo tinh thể như trên vì vậy KC có độ cứng lớn nhất so với các tinh thể khác như tinh thể Si, Ge
Hoạt động 3 (Nội dung bài học), (15 phút)
II. TINH THỂ PHÂN TỬ.
 (Thế nào là tinh thể phân tử?)
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Một số mạng tinh thể phân tử.
a. Mạng tinh thể phân tử iot.
GV đặt vấn đề: đại diện cho tinh thể phân tử là tinh thể iot và tinh thể nước đá:
GV treo tranh vẽ tinh thể iot và tinh thể nước đá.
GV y/c HS quan sát: Về cấu trúc: Ở các nút của mạng từng loại tinh thể.
a/ Mô hình tinh thể phân tử iot. (), HS nhận xét:
- Phân tử iot: I2
- Chúng nằn ở trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương.
Gọi là hình lập phương tâm diện.
Tính chất: Không bền (dễ thăng hoa)
b. Mạng tinh thể nước đá.
b/ Mô hình tinh thể phân tử nước đá.(1đ/vị cấu trúc)
 GV gợi ý HS nhận xét:
HS
- Phân tử nước: H2O.
- Mỗi phân tử H2O liên kết với 4 ph/tử khác nằm gần nó nhất của một hình tứ diện đều.
- Do có cấu trúc hình tứ diện nên là cấu trúc rỗng, tỉ khối nước đá < tỉ khối nước lỏng.
Hoạt động 4, (5 phút)
2. Tính chất chung của tinh thể phân tử
( Tinh thể phân tử có tính chất chung như thế nào?)
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK rồi rút ra kết luận:
 GV Có thể y/ c HS liên hệ thực tế.
- Do lực tương tác giữa các phân tử rất yếu (yếu hơn nhiều so với lực liên kết CHT và lực hút tĩnh điện giữa các ion). Nên:
- Các tinh thể phân tử kém bền: thường mềm, dễ nóng chảy, dễ hoá hới.
* Trong thực tế các tinh thể phân tử thường gặp như: naptalen ( băng phiến), iot, tuyết CO2, nước đá, 
Hoạt động 5 , (5 phút.)
Luyện tập, củng cố
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 * Luyện tập: Bài tập 4 trang 85 SGK: Điền vào các ô trống: Đối với mạng tinh thể kim cương:
Cấu trúc mạng tinh thể
Kiểu liên kết giữa các nguyên tử trong mạng tinh thể
Tính chất của tinh thể kim cương
..
..
** HS có thể kể những loại tinh thể nguyên tử, phân tử thường gặp. 
*** Hoặc lập bảng so sánh mạng tinh thể ion với 2 loại mạng tinh thể đã học trên ( về cấu trúc, liên kết và tính chất).
Hoạt động 6, (5 phút.)
Hướng dẫn về nhà
(Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập,
hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).
a/ Học bài: + Nắm vững cấu trúc từng loại tinh thể ( tinh thể nguyên tử, tinh thể 
 phân tử).
 + Loại liên kết giữa các nguyên tử, các phân tử trong mạng tinh thể 
 nguyên tư, û phân tử).
	 + Tính chất chung của 2 loại tinh thể trên. Lấy ví dụ minh hoạ:
b/ Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3, 5, 6 SGK trang 85.
Hướng dẫn:
--------
17+
Clo
Oxy
8+
1++
Hi®ro
7+
Nit¬
Bình hút hết không khí.
P= 0,001mmHg
 (1)
Bình hút hết không khí.
P= 0,001mmHg
 (2)
Bình hút hết không khí.
P= 0,001mmHg
 (3)
Hình 1.3: Sơ đồ thí nghiệm của Tom – xơn (Anh) phát hiện ra tia âm cực (Năm 1897)
Bảng 1
Tên
Kí hiệu
Khối lượng
Điện tích
kg
đvC (u)
Culong
Qui ước
Electron
e
9,1094.10-31
0,00055 (» 0)
-1,602.10-19 C
1-
Proton
p
1,6726.10-27
» 1
+1,602.10-19 C
1+
Notron
n
1,6748.10-27
» 1
0
0
Loại hạt 
tìm ra
Năm
 tìm ra
Người tìm ra
Quốc tịch 
Tóm tắt thí nghiệm.
1.Nguyên tử
- 440 tr CN
- Cuối TK XIX đầu XX
Đê mô crit (*)
“Đồng tiền bạc bị chia nhỏ mãi sau cùng sẽ được một hạt (không thể chia nhỏ hơn được nữa) gọi là nguyên tử”.
- Nguyên tử có cấu tạo phức tạp.
2.
Electron
1897
Tôm xơn
Anh
- Phóng điện 15000kV trong bình thuỷ tinh hút hết không khí (p = 0,001mmHg) và có màn huỳnh quanh, tạo chùm tia không nhìm thấy. Chùm tia có sự tác động của điện trường
3.
Hạt nhân NT
1911
(sau 14 năm)
Rơ dơ pho + các cộng sự
Anh
- Dùng hạt bắn phá lá vàng mỏng đặt trước màn huỳnh quang ( để quan sát đường đi của hạt 
4.
Pro ton
1918
(sau 7 năm)
Rơ dơ pho + các cộng sự
Anh
- Dùng hạt bắn hạt nhân nguyên tử nitơ thấy có sự xuất hiện hạt nhân nguyên tử oxi và một loại hạt có m= 1,6726.10- 27kg, và có đt 1+ đó chính là proton kí hiệu p.
5.
Notron
1932
(sau 14 năm)
Chat Uých
Cộng tác viên của Rơ dơ pho
Anh
- Dùng hạt bắn hạt nhân nguyên tử beri quan sát thấy xuất hiện hạt nhân nguyên tử cacbon thêm một loại hạt có m xấp xỉ mp , nhưng không mang điện đó chính là notron kí hiệu n.
1-
qe= - 1, 602.10 – 19C
me= 9,1094.10– 31kg
0,00055 u 
ĐẶC TÍNH CỦA CÁC HẠT CẤU TẠO NÊN NGUYÊN TỬ
ĐẶC
TÍNH
 HẠT
Vỏ electron của nguyên tử
Electron (e)
Hạt nhân
Proton (p)
Notron (n)
Điện
tích
q
Cu
lông
Qui ước
Khối lượng
qn = 0
pp= 1,602.10 – 19C
1+
0
mp =1,6726.10- 27kg
 1u
mn =1,6748.10 -27kg
 1u
(*) Đúng là vào thế kỉ V tr.CN, các nhà triết học cổ Hi Lạp Lơ xip và Đê –mô-cơ-rit đã phát biểu rõ ràng quan điểm về nguyên tử lầ đầu tiên (SGK 10 tr 25.1987).
Mẫu hành tinh nguyên tử mang tên: Rơ –ze-pho.
nào năm 1911. 
( TLSGK 10/1987 tr2728)
Mẫu hành tinh nguyên tử của Nin – xơ – Bo ( Nhà vật lý Đan Mạch. Vào năm 1913 trên cơ sở hoàn thiện mẫu hành tinh nguyên tư của Rơ –ze-pho. 
1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương, kích thước vô cùng nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử.
2. Chung quanh hạt nhân có các điện tử quay rất nhanh theo những quĩ đạo khác nhau.
3. Số điện tử bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.
- Các điện tử quay xung quanh hạt nhân theo những quĩ đạo xác định.
- Điện tử quay càng gần hạt nhân bao nhiêu thì nang lượng của điện tử càng nhỏ bấy nhiêu. Điện tử càng quay xa hạt nhân càng có năng lượng lớn.
7+
- Các điện tử được xếp thành từng lớp tuỳ theo mức năng lượng của chúng. 
VD:
Thứ tự mức năng lượng theo quy tắc:Klechkovski (TL hướng dẫn trang 54 không nên dùng để biểu diễn thứ tự mức năng lượng)
LỚP
PHÂN LỚP
s
p
d
f
7
s
p
d
f
6
s
p
d
f
5
s
p
d
f
4
s
p
d
f
3
s
p
d
2
s
p
1
s

Tài liệu đính kèm:

  • docTap_giao_an_Hoa_hoc_10_co_ban.doc